About me

My photo
Blog được viết khi rảnh và chỉ để các bạn muốn kiếm tiền online có thêm info. Nghề nghiệp chính không phải kiếm tiền online :)

Saturday, January 24, 2009

Các quy tắc đầu tư cổ phiếu

Phần 1: Quy tắc vang 3 x 7 = 21
Một đội bong khong để lọt lưới luon luon lam một đội chiến thắng, triết ly ngược đơn giản vậy nhưng co qua nhiều người lại coi thường va lam ngược lại, tại sao Asenal thanh tich lại ngheo nan như vậy ở cả hai đấu trường Ngoại hạng va Champion cup. Hay xem cac đội bong của người Y, họ mới nhiều thanh tich lam sao ?
Khi bạn đầu tư chứng khoan, trước khi nghĩ đến chuyện kiếm một khoản tiền mang về thi hay nghĩ đến việc giữ tiền của bạn thật chặt đa.
Thong thường một nha đầu tư thường quyết định đung đắn với tỷ lệ bao nhieu thi mới co lai ?
Thống ke chỉ ra rằng, chỉ cần đầu tư đung trong 3-4 lần trong 10 lần đầu tư la bạn đa co thể trở thanh một nha đầu tư cừ phach tren thị trường.
Hay tuan thủ theo quy tắc sau để đảm bảo bạn luon la một trong những nha đầu tư cuối cung con lại tren chiến trường:
- Thống ke chỉ ra rằng co đến 75% cac cổ phiếu thường tăng gia len khỏi mức gia cũ của no từ 20% đến 30%, sau đo, cac cổ phiếu lại quay đầu giảm gia, thậm chi con đi xuống sau hơn mức gia ban đầu. Do vậy hay ban ngay cổ phiếu của bạn khi mức lai chạm ngưỡng 21%, đừng qua tham lam, nếu khong, bạn sẽ lại phải nhin lợi nhuận của minh bị cuốn phăng cung với cơn lũ của thị trường.
- Khi cổ phiếu của bạn bị xuống gia tới mức -7%, khong co ngoại lệ trong trường hợp nay la: bạn phải ban ngay lập tức.
- Một quy tắc đơn giản: trong 4 lần đầu tư, kể cả bạn đầu tư tệ hại đến mức 3 lần thua -7% va chỉ co 1 lần duy nhất thắng với mức lai suất 21%, bạn vẫn khong thua lỗ.
Vi dụ 1: bạn co 200 triệu, bạn chia lam 4 phần va đầu tư vao 4 loại cổ phiếu khac nhau, với số tiền bằng nhau la 50 triệu/1CP
- Cổ phiếu A: Bạn lỗ -7%
- Cổ phiếu B: Bạn lỗ -8%
- Cổ phiếu C: Bạn lỗ -6%
- Cổ phiếu D: Bạn lời 21%
_______________________
Số tiền con lại của bạn vẫn sẽ la 200 triệu
(tất nhien phải trừ đi cả chi phi moi giới cho cong ty chứng khoan)
Vi dụ 2: Bạn co 200 triệu cp
- Lần 1: bạn dồn hết vao 1 ma cp, bạn lỗ -7%, bạn con lại 186 triệu
- Lần 2: bạn dồn hết vao 1 cp, bạn lai 21%, bạn con: 225 triệu
- Lần 3: bạn dồn hết vao 1 cp, bạn lại lỗ -6%, bạn con:212 triệu
- Lần 4: bạn dồ hết vao 1 cp, bạn lỗ -8%, bạn con 195 triệu
Vấn đề đặt ra la lam thế nao để tăng tỷ lệ 1/4 nay len?
Phần 2: Đầu cơ hay Đầu tư
Hay nhớ rằng 100% cac cổ phiều đều co thuộc tinh ĐẦU CƠ. Bạn thường được nghe những cau noi kiểu: “toi la nha đầu tư dai hạn, toi chỉ mua va nắm giữ dai hạn”, “gia xuống thi kệ đi, toi đầu tư dai hạn cơ ma, kiểu gi cuối năm gia chả len” … Hay xem một vi dụ về gia cổ phiếu TDH cach đay 8 thang va gia hiện tại hoặc gia của VTC cach đay 15 thang va gia hiện nay (chưa kể chuyện bạn bị lỗ ma vốn liếng của bạn con bị chon vui tại đo va bỏ qua vo số cơ hội kiếm lời khac tren thị trường). Co thể bạn vẫn nghe thấy: “đầu tư la phải dai hạn, phải 5 tới 10 năm mới thu lợi nhuận về” Hay nhin vao cac doanh nghiệp cổ phần lớn của VN cach đay 5 - 10 năm: Đong Nam Mobile, Thien Nam Computer, 3C Computer…
Bạn sẽ rất ngạc nhien khi nghe định nghĩa sau về nha đầu tư va đầu cơ nếu lấy đung từ gốc latinh của 2 từ nay:
+ Nha đầu tư la một con bạc khat nước nhất, họ đặt hết tiền vao một cửa va theo đuổi – hy vọng vao cửa đo đến cung!
+ Nha đầu cơ la người luon theo sat va quan sat diễn biến của thị trường, họ luon quyết định co lợi nhất cho bản than, họ mặc kệ thị trường nghĩ gi.
Cach giải thich nay co vẻ trai ngược với những gi chung ta vẫn nghĩ, vi mọi người tren thị trường luon tự nhận minh la “nha đầu tư” theo y nghĩa tốt đẹp va co y muốn chối bỏ minh la “nha đầu cơ”, co lẽ nền kinh tế XHCN 50 năm đa lam cho người ta kinh sợ từ “đầu cơ” nay.
Hay tạm quen 2 từ đầu tư va đầu cơ để đến với khai niệm “dai hạn”, một khai niệm co vẻ khong thực tế đối với những người trẻ tuổi đang co vo số nhu cầu cần đap ứng trong ngắn hạn như toi va cac bạn. Hay để cho cac tổ chức khổng lồ om cai danh hiệu đo va họ luon chỉ đạt được cac mức lợi nhuận tệ hại dưới 20%/năm (PRUB1 la một vi dụ).
Hay luon ban cổ phiếu ra khi no chạm ngưỡng thua lỗ -7%, đừng trở thanh “nha đầu tư chan chinh bất đắc dĩ”. Cac cơ hội khac con nhiều ở phia trước hơn bạn tưởng. Mới chỉ co hơn 200 DN niem yết/ 350,000 DN tại VN.
Hay luon hiện thực hoa lợi nhuận khi đạt kỳ vọng từ 21% trở len. Nếu một năm bạn quyết định đung 2 lần đầu tư lien tiếp bạn đa co thể đạt mức lợi nhuận cỡ 50% /vốn bỏ ra rồi.
Phần 3: “Đa phần mọi người thua lỗ vi khong biết cach ban cổ phiếu đung thời điểm”
Khi giao sư viết những dong nay len bảng, cả nhom chung toi cung ồ len với sự ngỡ ngang thật sự vi với chung toi, mua va chọn cổ phiếu tốt la quan trọng nhất, con việc ban ra thi ai cũng co thể lam được, miễn la co lai. Nhưng khi phan tich sau hơn những vụ đầu tư của ca nhan toi, toi thấy rằng: sự đầu tư yếu kem của minh hoan toan la do khong biết ban cổ phiếu ra đung thời điểm.
Thang 2/2007 toi đầu cơ vao cac cổ phiếu gia thấp va đang len cơn sốt như PTS va ICF với gia 49 va 34. Sau đo 10 ngay, gia PTS chạm ngưỡng 71, gia ICF len đến 59. Do khong biết cach ban những cổ phiếu nay khi no đạt đỉnh, toi đanh ngồi nhin lợi nhuận của minh bị cơn lũ “thang tư đen tối” cuốn phăng đi. Thật may mắn la toi vẫn ban CUT LOSS kịp thời để co thể thu hồi vốn.
Tại sao toi lại đưa bai học nay len trước? Phần vi từ những kinh nghiệm xương mau của toi, phần vi thị trường hiện nay (tuần 8/6/2007) co những hiện tượng đung với những gi trong qua khứ toi đa từng trải qua. Thị trường đang trong giai đoạn ma những người mới tham gia (NB) khong thể mua tiếp cổ phiếu vao trong ngắn hạn.
Khi quyết định ban cổ phiếu, những cau noi sai lầm sau toi luon luon được gặp va bị gặp, no lặp lại nhiều lần, va quả thực sai lầm nay lại luon lặp lại với chinh toi (hang ngan năm nay bản tinh “bay đan” va “tham lam” của loai người hầu như chưa hề suy giảm đang kể bao nhieu):
.
- “Ban lam gi nhỉ, ban ra la lỗ thật, để nguyen kiểu gi sau nay no chẳng len lại”.
- “Cổ phiếu đang len ầm ầm như thế, ban rồi lại ngồi ma tiếc”.
- “Để kệ đi, xuống rồi lại len, ban đi ban lại suốt ngay chỉ phi tiền moi giới”.
- “Khong co khả năng nhin tai khoản của minh thua lỗ đến 40% thi khong thể la một nha đầu tư” !
- “Phải co cai đầu lạnh, lỗ cũng vẫn phải binh tĩnh”.
Va thật lạ la toi thấy ai cũng co ly cả.
Nhưng binh tam suy nghĩ lại, toi tự đặt cho minh cac cau hỏi va toi biết minh phải chọn đap an nao đung cho toi. Cuộc sống vốn vẫn vậy, co những điều đung với người nay nhưng khong đung với người kia. Vấn đềơở chỗ: “Toi la nha đầu cơ vốn nhỏ, chỉ co vai trăm triệu. Mục tieu của toi la cố gắng đạt lợi nhuận lớn hơn 40% trong 1 năm (tất nhien lợi nhuận cang nhiều cang tốt), nhưng toi khong thể chịu đựng được mức lỗ 40%/năm, va toi cầu mong khong bao giờ toi phải rơi vao tinh huống “đầu lạnh”. Toi cũng khong co khả năng để vốn của toi nằm lại 1 năm tại một ma cổ phiếu nao đo khong tăng gia. Va toi cũng mạo muội vo đoan co đến 80% nha đau tư suy nghĩ giống toi”.
Cac quy tắc ban cổ phiếu ra đơn giản (nhưng thực ra rất kho quyết định va nhận biết) được cac giao sư trong qua trinh giảng dạy lặp đi lặp lại nhiều lần:
-Với cac cổ phiếu tăng trưởng binh thường (khong co hiện tượng tăng trưởng đặc biệt như TCT, BMC), hay ban ngay khi no đạt lợi nhuận từ 21%.
- Ban CUT LOSS ngay khi cổ phiếu thua lỗ đến -7%.
- Tuyệt đối khong đi ngược lại xu hướng thị trường, hay lam sao nhận biết được:
+ Thị trường đang ở tren đỉnh va hay ban ra để hiện thực hoa lợi nhuận.
+ Nếu khong ban được ở đỉnh, hay ban ra ở phien phục hồi kế tiếp gần đỉnh nhất.
Thật kho để cac nha đầu tư nhận biết ”đỉnh” va ”đay” của gia cổ phiếu. Nhưng du cổ phiếu của bạn co tốt đến cỡ nao, khi thị trường suy thoai chung, no cũng sẽ đi xuống, hay xem qua trinh suy thoai của “Thang 4 đen tối” vừa qua, 100% cac cổ phiếu đều suy giảm.
Nếu bạn la một NB, vốn nhỏ, khả năng cơ động T+1 khong co, hay luon ban cổ phiếu khi thị trường đang ở tren đỉnh. Con khi thị trường đa qua đỉnh, hay ngừng giao dịch.
Cac dấu hiệu sau giup ta phat hiện đỉnh thị trường hoặc thị trường vừa qua đỉnh, đang linh xinh đi xuống:
- Khi cac cổ phiếu hang đầu dẫn dắt thị trường (STB, FPT, REE, SJS, …) đang tăng rất mạnh, sau đo tăng nhẹ hoặc đứng yen đi cung với khối lượng giao dịch lớn ở cac phien (tăng nhẹ, giảm nhẹ, đứng yen), đo la dấu hiệu thị trường đang ở tren đỉnh.
- Khi cac phien phan phối xuất hiện gần nhau, cứ 2 đến 3 phien giao dịch lại xuất hiện một phien phan phối, đo la dấu hiệu thị trường vừa qua đỉnh va đang linh xinh, sẽ đi xuống. Phien phan phối la những phien ma: khối lượng giao dịch tăng lớn, chỉ số Vn-Index tăng nhẹ, đứng yen, giảm nhẹ, hoặc phien 1 tăng, đến phien 2, 3 giảm.
- Khi chỉ số Vn-Index tăng đột biến trong 1 ngay (bung nổ, bứt pha, chạm đich), suốt qua trinh tăng 5 - 20 điểm/phien, đột nhien Vn-Index tăng đến 30 điểm hoặc thậm chi 40 điểm trong một phien khac tiếp sau. Hay cảnh giac, sau niềm vui vỡ oa nay la dấu hiệu bao thị trượng đa hết đa bứt pha lần cuối để chạm đich.
- Khi cac ma cổ phiếu hang đầu ngay cang lu mờ, thị trường đột nhien choi sang bởi cac nhan tai PNs xa lạ, đay la dấu hiện ro rệt nhất về việc thị trường sắp đi xuống. Ngay đến “đan tuấn ma” cũng sẽ khong keo nổi cỗ xe Vn-Index thi những “nhan tai PNs xa lạ” kia liệu co thể thay thế?
- Khi đột nhien lượng bai viết ca ngợi thị trường va ho hao thị trường đang phat triển mạnh mẽ ngay cang hưng phấn va tần xuất xuất hiện cao độ tren bao chi, truyền hinh, diễn đan, thi hay cẩn thận vi sắp co những đột biến tieu cực xảy ra.
Tuy nhien để nhận biết được chinh xac xu hướng thị trường la điều vo cung kho. Khi co cac hiện tượng xuất hiện, bạn phải bam sat thị trường va theo doi 4 đến 7 phien kế tiếp để xac nhận chinh xac nhận định của bạn.
Hay yen tam về chuyện thời gian, bạn vẫn co thể rut khỏi thị trường một cach an toan trong điều kiện binh thường (khong co biến cố đột ngột). Thị trường co đủ thời gian cho bạn rut lui vi khi thị trường qua đỉnh no vẫn cố gắng tiếp tục phục hồi mạnh mẽ hoặc linh xinh đủ lau. Đừng để sự tham lam chi phối bạn, đừng nghĩ rằng: “minh la người thong minh, minh cố lướt song cổ phiếu nay thi vẫn co lai va vẫn kịp rut ra”!
Hay nhớ: đội bong để lọt lưới it nhất mới la đội chiến thắng!
Phần 4: Chọn cổ phiếu theo phương phap ĐẦU CƠ GIA LEN CANSLIM
Phương phap nay giup bạn chọn cổ phiếu để đầu cơ khi thị trường đang len gia, dung để đầu cơ trong ngắn hạn tại thị trường VN hiện nay (1-3 thang, 3-6 thang), phương phap nay chỉ hiệu quả khi thị trường đang trong xu hướng UPTREND.
William J. ONeil la một mẫu nha đầu tư chứng khoan thanh cong tại Mỹ. Khởi nghiệp bằng nghề kế toan vien, ong nhanh chong bị cuốn vao cơn sốt cổ phiếu tren thị trường chứng khoan, để rồi với những cong thức đầu tư của rieng minh, ong đa trở thanh một nha “phu thuỷ” tại Wall Street khi thu về hang triệu USD lợi nhuận mỗi năm từ cổ phiếu. Hiện William la chủ tịch kiem giam đốc điều hanh hang nghien cứu đầu tư William J. ONeil & Company do chinh ong thanh lập.
300 USD la khoản tiền đầu tien William “rot” vao thị trường chứng khoan với cổ phiếu của Procter & Gamble khi con phục vụ trong Khong lực hoang gia. Co trong tay tấm bằng cử nhan tai chinh của Đại học Southern Methodist, William khởi động sự nghiệp đầu tư của minh tren cương vị một nha moi giới chứng khoan tại Los Angeles. Biết kinh nghiệm con it ỏi, William đa danh rất nhiều thời gian để nghien cứu về thanh cong của cac “bậc tiền bối” tren thị trường chứng khoan. Va rồi, nỗ lực của ong đa được đền đap. William nghien cứu va đuc kết được 7 yếu tố cần thiết để nhận dạng những cổ phiếu hiện con it được giới đầu tư chu y nhưng lại chinh la những tai sản sinh lời lớn trong tương lai. Bảy yếu tố đo được biết đến với cai ten CANSLIM.
Nhận định của William hoan toan phu hợp với một thực tế hiện nay la rất nhiều nha đầu tư khong biết cac cong ty niem yết cổ phiếu tren TTCK đang hoạt động như thế nao va đầu tư vao cổ phiếu của cac cong ty nao sẽ co lai? Dưới tac động của “hiệu ứng đam đong”, họ bắt chước nhau, cung đổ xo đi mua những cổ phiếu đang tăng gia. Nhiều người mua cổ phiếu rồi ma vẫn chưa co trong tay những tai liệu va phương phap cần thiết để tim hiểu về mức độ sinh lời của cổ phiếu đo.
La cha đẻ của phương phap phan tich va lựa chọn cổ phiếu hiệu quả CANSLIM, William J. ONeil đa mang lại tốc độ tăng trưởng binh quan 40%/năm cho cac tai khoản đầu tư ca nhan được ong tư vấn. Nhiều chuyen gia đanh gia đay la một trong những phương phap hiệu quả nhất trong vo van cac cong cụ phan tich chứng khoan hiện nay. “CANSLIM thể hiện sự kết hợp hai hoa giữa phương phap phan tich cơ bản với phương phap phan tich kỹ thuật đầu tư chứng khoan”, John Neff, một cay đại thụ của phố Wall, cho biết.
CANSLIM la tập hợp bảy chữ cai đầu tien của bảy yếu tố ma theo William la rất hiệu quả khi đanh gia cổ phiếu:
C: Current Quaterly Earnings Per Share (lai rong tren mỗi cổ phiếu của quy gần nhất)
William nhận định rằng, hầu hết cac cổ phiếu tốt đều co sự gia tăng lợi nhuận so với cung quy năm trước đo va tỷ lệ tăng cang cao thi chứng tỏ cổ phiếu cang co nhiều triển vọng. Theo ong, cac nha đầu tư trước khi bỏ tiền ra mua cổ phiếu cần xem xet tới sự gia tăng mạnh mẽ lợi nhuận của cổ phiếu đo, cụ thể la mức tăng trưởng của lai rong tren mỗi cổ phiếu trong 3 thang gần nhất.
Nhưng phải tim hiểu sự gia tăng lợi nhuận nay ở đau va như thế nao? William cho rằng nha đầu tư co thể nghien cứu cac bao cao tai chinh co kiểm toan của cong ty niem yết, cung với việc thăm do cac cac kenh thong tin khac như bao chi, người quen… Điều quan trọng la cac nha đầu tư cần coi trọng độ tin cậy va tinh đồng nhất của thong tin, chẳng hạn co thể co điều gi đo khong đung, nếu doanh thu của cong ty tăng 20%, trong khi lai rong chỉ tăng 5%.
A: Annual Earnings Increases (sự gia tăng lai rong hang năm)
Theo ONeil, cổ phiếu tốt la cổ phiếu co mức gia tăng lợi nhuận đều đặn trong vong 5 năm trước đo. Cac nha đầu tư cần đặc biệt lưu y tới cac cổ phiếu co mức gia tăng lợi nhuận hang năm ổn định va đạt tren 25%, tuy nhien nen chu y tới chu kỳ kinh doanh của từng nganh, từng cong ty. Theo ONeil, tieu chi nay co thể giup bạn loại bỏ khoảng 80% cac cổ phiếu tồi.
Để co được sự chinh xac về mức gia tăng lợi nhuận, nha đầu tư cần nghien cứu tất cả cac thong tin lien quan đến cong ty ma họ muốn đầu tư. Cac thong tin nay bao gồm lịch sử va đặc điểm của cong ty, tinh hinh tai chinh, cac chi tiết của đợt phat hanh cổ phiếu va tổ chức bảo lanh phat hanh cổ phiếu. Nha đầu tư co thể tim cac thong tin nay trong Bản thong cao phat hanh, trong Bao cao tai chinh của cong ty hoặc từ cac cong ty dịch vụ tư vấn đầu tư. Cac quyết định đầu tư chỉ nen đưa ra khi bạn đa co đủ cơ sở thong tin về cổ phiếu cũng như về mức tăng trưởng lai rong hang năm.
N: New Products, New Management, New Highs (sản phẩm mới, sự quản ly mới, mức gia trần mới)
Những nghien cứu của William chỉ ra rằng gia cổ phiếu tăng sẽ bắt nguồn từ một số nhan tố nội tại nao đo. Những nhan tố nay thường la sản phẩm mới của cong ty, ban giam đốc mới, phương thức quản ly mới hay mức gia trần mới của cổ phiếu tren thị trường chứng khoan.
Do vậy, sẽ khong bao giờ thừa nếu cac nha đầu tư quan tam đến những nhan tố nội tại nay. Nếu xet thấy những nhan tố nay co sự ổn định, khong co biểu hiện đột biến theo chiều hướng xấu, thi đo sẽ la một cổ phiếu co nhiều triển vọng tăng trưởng tren thị trường chứng khoan.
S: Supply and Demand (nguồn cung va cầu)
Trong kinh doanh, quy luật cung cầu luon co ảnh hưởng rất lớn đến gia thanh sản phẩm, va đầu tư chứng khoan cũng khong phải la một ngoại lệ. Gia cổ phiếu cũng chịu tac động từ quy luật cung cầu. William cho rằng cổ phiếu của cac cong ty đại chung, co quy mo lớn, sản phẩm chất lượng khong phải luc nao cũng đang để mua, bởi lượng cầu của những cổ phiếu nay kha lớn, trong khi nguồn cung lại it nen gia thường bị đẩy len cao giả tạo, khong phản anh đung gia trị thực tế của cổ phiếu cũng như rất kho sinh lợi nhuận lớn.
Chinh những cổ phiếu co số lượng lưu hanh thấp tren thị trường mới co nhiều triển vọng va co khả năng tăng gia hơn so với cac cổ phiếu co số lượng lưu hanh lớn. Từ đo suy ra, cổ phiếu được cac nha quản trị hang đầu nắm giữ với tỷ lệ lớn thường la những cổ phiếu co độ an toan cao. William đặc biệt lưu y tới cac cổ phiếu được cong ty mua lại va cổ phiếu của cac cong ty co tỷ lệ nợ dai hạn tren vốn tự co vừa phải, bởi theo ong thi tỷ lệ nay cang cao bao nhieu cong ty sẽ cang phải đương đầu với ap lực trả lai trong tương lai nhiều bấy nhieu. Cac nha đầu tư nen so sanh tỷ số nay ở cong ty minh dự định đầu tư với tỷ số nợ binh quan ở cac cong ty trong cung nganh, đồng thời phan tich them khả năng thanh toan để co đanh gia xac thực hơn về mức độ nợ của cong ty.
L: Leader and Laggard (cổ phiếu đầu bảng va cổ phiếu tụt hậu)
Theo ONeil, nha đầu tư tren thị trường chỉ nen mua 2 hay 3 cổ phiếu tốt nhất trong nhom những cổ phiếu đầu bảng hiện tại, con lại nen danh tiền cho những cổ phiếu co khả năng sinh lời trong tương lai. Dặc biệt, cac nha đầu tư cần tranh mua những cổ phiếu co mức tăng trưởng cao nhưng khong bền vững, chẳng hạn như cổ phiếu len gia theo trao lưu, theo sự kiện nổi bật… bởi vi cac cổ phiếu nay được đanh gia la những cổ phiếu tụt hậu, khong sớm thi muộn cũng mất gia.
I: Institutional Sponsorship (sự ủng hộ của cac định chế tai chinh va đầu tư)
Định chế tai chinh đầu tư ở đay thường la cac cơ quan chức năng, cac cơ quan chinh phủ chuyen về tai chinh đầu tư. Cac cơ quan nay co thể nắm giữ một số lượng cổ phiếu nhất định của cac cong ty nao đo, nhờ vậy ma cong ty sẽ co sự ủng hộ va trợ giup mạnh mẽ từ những cơ quan nay, một điều kiện vo cung thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, khiến gia cổ phiếu tăng mạnh. Tuy nhien, một số lượng qua lớn cac định chế tai chinh đầu tư nắm giữ cổ phiếu lại trở thanh yếu tố bất lợi, vi điều đo đồng nghĩa với việc nguồn cung sẽ hạn chế bởi cac cơ quan it khi muốn ban từng phần cổ phiếu của minh, đẩy tinh thanh khoản của cổ phiếu xuống thấp.
M: Market Direction (định hướng thị trường)
Cho du bạn hoan toan chinh xac khi nhận định về cả 6 tieu chi kể tren, nhưng đến tieu chi định hướng thị trường bạn mắc phải sai lầm thi sẽ co đến 5 trong số 7 cổ phiếu bạn mua sẽ mất gia va khiến bạn thua lỗ. Yếu tố thị trường la rất quan trọng bởi no ảnh hưởng mạnh mẽ đến gia cổ phiếu. Khi hang loạt cac cổ phiếu cung nganh tren thị trường bị mất gia, thi gia cổ phiếu của cong ty ma bạn lựa chọn chắc chắn cũng sẽ sụt giảm theo. Ngược lại, nếu gia cổ phiếu của cac cong ty nay tăng theo sự phat triển của thị trường thi cổ phiếu bạn mua vao cũng được “ăn theo” những chỉ số tich cực đo. Do đo, William nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc nghien cứu cac đồ thị biến động gia chứng khoan theo ngay, theo tuần va theo thang trước mỗi quyết định đầu tư cổ phiếu.
Một trong những thanh cong lớn nhất của William la đầu tư vao cổ phiếu của hang dược phẩm Syntex. Đay la hanh động tao bạo va liều lĩnh, theo đanh gia của cac nha đầu tư chuyen nghiệp luc bấy giờ, bởi Syntex la hang sản xuất thuốc tranh thai đầu tien tren thế giới. Nhưng rồi kết quả đa chứng minh quyết định của William la đung. Chỉ một thời gian ngắn sau đo, Syntex đa cong bố doanh thu hang quy tăng trưởng tren 300% va cổ phiếu của Syntex từ chỗ con “ẩn danh” với mức gia 100 USD/cổ phiếu đa trở thanh cổ phiếu tăng trưởng mạnh mẽ với mức gia 550 USD/cổ phiếu trong vong chưa đầy sau thang. Chinh nhờ khoản lợi nhuận kếch su từ Syntex ma William đa co tiền để thanh lập cong ty William J. ONeil & Company của rieng minh.
Goerge Soros, một trong những nha đầu tư lớn nhất tại phố Wall, đuc kết rằng: “Khong co lĩnh vực nao đem lại lợi nhuận nhanh va lớn bằng đầu tư chứng khoan”. Co kha nhiều người xem việc đầu tư chứng khoan la cuộc chơi ngẫu hứng với hy vọng sẽ kiếm được nhiều tiền một cach nhanh chong. Tuy nhien, lĩnh vực đầu tư đầy hấp dẫn nay dường như khong co chỗ cho những quyết định theo cảm tinh. Đối với William ONeil cũng như nhiều “cay đại thụ” khac tại phố Wall, cac quyết định lựa chọn cổ phiếu cần được dựa tren sự phan tich va phối kết hợp giữa cac yếu tố định lượng va định tinh. Chia khoa phan tich trong đầu tư cổ phiếu la tim ra những cổ phiếu co tiềm năng tăng trưởng lớn nhất trong thời điểm bạn mua chung. Noi cach khac, bạn phải co kỹ năng phan đoan, xem xet va phan tich vấn đề cung với việc hoạch định một kế hoạch đầu tư thich hợp để xac định thời điểm mua vao những cổ phiếu mạnh va ban đi những cổ phiếu yếu.
Phần 5: Hầu hết cac cổ phiếu đều tồi tệ, chỉ một số it trong chung co thể tăng gia mạnh mẽ
Hang ngay đọc cac bản tin, nghe cac binh luận của cac chuyen gia, toi vẫn thường được nghe những cau: “đo la cổ phiếu Blue chip, yen tam đi”, “bạn la NB a, cứ Bluechip la mua thoi, yen tam cuối năm kiểu gi cũng lai”, “A la cổ phiếu Blue chip hang đầu va luon được mọi người săn đon”, “Tai khoản của toi toan Blue Chip – toi khong sợ gi cả”, “Cổ phiếu B nay toi đa nhờ một người ở CTCK phan tich, no tốt lắm”….
Khi mới tham gia tren thị trường toi cũng luon luon nhin những cổ phiếu như FPT, REE, SAM, v.v… một cach đầy ngưỡng mộ va hy vọng sẽ co ngay minh được sở hữu những cổ phiếu quy tộc đo.
Tham gia khoa học chứng khoan cung toi co một vai người bạn. Sau vai buổi ngượng nghịu ban đầu mọi người bắt đầu than mật với nhau hơn va cởi mở giai bay mọi thất bại, thanh cong của minh tren thị trường. Họ đều la những người mới thực sự tham gia vao TTCK từ đầu 2007, một số co những thắng lợi lớn ở năm 2006 nhưng khi hỏi kinh nghiệm thi hoan toan lắc đầu vi đo la do vận may đột nhien đến. Khac với mọi người, thay vi để y đến cac lần thanh cong của họ toi lại đặc biệt chu y đến cac lần họ gặp thất bại! Thật ngạc nhien, co đến 80% cac vụ thua lỗ đa lam cho họ mất đi kha nhiều thanh tựu của năm 2006 (la năm ma khong co ai thua lỗ vi chứng khoan cả) thuộc thanh phần cac cổ phiếu hạng “Thương gia” tren. Hoa ra khong co CP nao la loại tốt tren thị trường cả. Hay xem nếu ai đầu tư vao FPT, SAM, REE, GMD, NTP, ABC, PPC… từ đầu năm 2007 đến nay, họ thu được thanh tựu như thế nao?
Tim hiểu việc tư vấn va danh mục đầu tư của cac quỹ lớn lại mang lại cho toi một điều ngạc nhien khong kem, danh sach CP tốt họ đưa ra cho khach hang lựa chọn gần như giống hệt nhau. Lam nghề tư vấn đầu tư lại dễ dang như thế ư?
Tim hiểu sau hơn thi toi được biết hầu hết cac Quỹ đầu tư đều sử dụng cac phần mềm mo hinh hoa va chọn lọc cổ phiếu tương tự như nhau. Chinh vi vậy đap số của cac chương trinh nay đưa ra ở mười quỹ khac nhau la một bản giống nhau. Do co qua nhiều nha đầu tư lớn cung mua cac ma cổ phiếu nay ma gia của chung luon cao một cach đang ngờ!
Một số người lại bảo thủ ngay thơ, họ co những cảm tinh đặc biệt với một vai ma CP, va du thời cuộc xoay vần ra sao, họ vẫn luon trung thanh một cach mu quang. Một số khac do thắng lợi một lần ở một ma CP nao đo, va lần phục hồi sau của thị trường họ lại lao vao cac cổ phiếu nay rất hao hứng. Tuy nhien kết quả thu được thường thảm hại hơn cả mức trung binh của cả thị trường. CŨng giống như trong chinh trị, mỗi một giai đoạn mới khac nhau, thị trường CP luon chọn ra cac gương mặt mới khac nhau đứng len dẫn dắt no đi tiếp.
La một nha đầu cơ chờ gia len, bạn cần cong binh va lạnh lẽo, hay nhớ tất cả cac cổ phiếu đều tồi tệ va binh đẳng như nhau, chỉ một số it ỏi trong chung co thể mang lại lợi nhuận lớn hơn 25%. Du it ỏi va kho chọn, nhưng hay yen tam vi chắc chắn la co cac cổ phiếu mạnh mẽ kiểu đo đang ở ngoai kia chờ bạn !
Phần 6: Lăn xả vao thị trường va chỉ nen tin vao chinh bạn
Khi nghien cứu va tim hiểu những phẩm chất để trở thanh một nha đầu cơ thắng lợi tren thị trường, toi sa vao một ma trận của cac chan ly va cac học thuyết, no lam toi bối rối, lung tung, va khong tự tin vao bản than minh nữa. Thật lạ, vi trước khi tham gia TTCK toi vốn la một người chỉ biết tin vao chinh bản than minh. Cang tim hiểu toi cang hoang mang, hoa ra việc sưu tập cac lời khuyen tưởng la khon ngoan lại lam cho ganh nặng nghi ngờ tren vai toi tăng len nhanh chong.
“Hay kien nhẫn, hay lạnh lung vi kể cả thua lỗ đến -40% đi nữa thi những ai đầu tư từ 2001 đến nay cũng đều lời 1000% cả”, “hay mua va quen đi”, “phải dũng cảm va liều lĩnh mới thắng được”, “phải co nhiều thong tin nội gian”, “ phải am hiểu về tai chinh va kế toan, phải đi học vai khoa về đầu tư”, “phải tham lam khi mọi người sợ hai, phải sợ hai khi mọi người tham lam”, “phải nghe cac chuyen gia đầu tư tư vấn”, “phải dựa theo thị trường”, “phải chia đoi tai khoản ra, một nửa để lướt song, một nửa để dai hạn”, “phải co trai tim nong va cai đầu lạnh”, “phải ngay nao cũng len san”…, rất nhiều va rất nhiều cac ly thuyết, kỹ năng, tiểu xảo.
Đột nhien toi nhận ra quanh minh co qua nhiều nguồn tư vấn miễn phi về chứng khoan, một trao lưu mới của giới truyền thong trong việc đưa tin, binh luận, tư vấn. Thậm chi một số tổ chức tai chinh quốc tế nổi tiếng cũng nhiệt tinh biếu khong cac bản cảnh bao về TTCKVN. Toi thử lam theo vai lời khuyen va cũng đa co dịp hanh xử kiểu bay đan. Kết quả la toi luon được một chữ LỖ. Cuối cung toi nhận ra rằng: chỉ co tin vao chinh toi thi mới co thể co những thanh tựu từ thị trường được, những bai học nửa vời luon lam vơi đi tui tiền của toi.
Để hiểu được thị trường bạn phải ”chinh chiến” thực sự tren thị trường. Thị trường vốn đầy bất trắc va phức tạp vo cung, nhưng những hiện tượng của no thi ai để y cũng đều nhận ra. Vấn đề la chung ta co đủ sự chăm chỉ va kiến thức để tổng hợp cac hiện tượng của no va ra quyết định cho phu hợp với no khong.
Hang ngay toi danh 4 đến 6 tiếng để đọc cac biểu đồ va xem xet số liệu eề kết quả giao dịch cuối ngay của những cổ phiếu trong danh sach quan tam của toi, một cong việc nham chan va tẻ nhạt vo cung, nhưng bu lại khi co một sự hiểu biết về một ma CPp nao đo tren bảng điện tử. Toi luon tim được những thong tin kha đầy đủ về CP đo va hoan toan co đủ tự tin để viết 1 lệnh mua hoặc ban. Toi cũng đa gặp vo số cac thất bại va thua lỗ, nhưng cũng nhờ đo ma kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của toi được cải thiện rất nhiều.
Va như toi đa trinh bay trong phần đầu, chỉ cần 50% số lần quyết định của toi la đung đắn, toi đa co những thanh tựu đang kể. Hay lăn xả vao thị trường, bạn chỉ co thể bơi giỏi với điệu kiện bạn phải vật lộn hang ngay với nước trong bể bơi. Hay trau dồi kiến thức va tich lũy thong tin, hay tự tin vao cac quyết định của bạn va chỉ của chinh bạn ma thoi. Toi chưa từng thấy một nha tư vấn nao phải bồi thường thua lỗ cho nha đầu tư cả, nhưng nha đầu tư mất tiền thi hang ngay toi gặp rất nhiều.
Nếu bạn coi đầu cơ chứng khoan la “chơi chứng khoan” thi toi khuyen bạn nen dừng lại. Cũng giống như mọi nganh nghề khac, để thanh cong cần rất nhiều mồ hoi, cong sức, va cả nước mắt nữa. Va hay nhớ: cơ hội như 2006 thi hang trăm năm chỉ xuất hiện được một lần, hay quen đi cac tấm gương “lam giau cực dễ”!
Phần 7:Cai cần tim trong bao cao bạch & bao cao tai chinh
Thời nien thiếu va sinh vien, toi đặc biết co ac cảm với những người lam trong lĩnh vực kế toan tai chinh. Thế nhưng người con gai dịu dang ben cạnh toi bay giờ lại tốt nghiệp Học viện ngan hang va hanh nghề kế toan.
Trong suốt 7 năm đi lam việc cho người khac, toi cũng đặc biệt dị ứng với cac sự vụ lien quan đến tai chinh vi trong mắt toi hinh dung: cứ dinh đến tai chinh la co vẻ thiếu trong sạch. Sau nay do đặc thu cong việc, toi buộc phải đối diện với cac bản bao cao tai chinh đầy ma thuật, va toi cũng chỉ thường xem lướt qua lấy lệ, may thay phần việc đo sau nay co người tin cậy ganh đỡ hoan toan.
Khi tham gia tren TTCK, toi bị buộc phải đọc cac BCTC va cac bản bao cao bạch, bản nao cũng dai dong, rắc rối va đầy vẻ phức tạp. Phải chăng những người lập ra no cang muốn it người hiểu được no cang tốt? Va toi đa danh thời gian 6 thang của minh chỉ để học cach đọc cac BCTC va cac bản bao cao bạch. Toi đa phat hiện ra rất nhiều điều thu vị trong cac bao cao nay. Va toi lại cang thấy rằng: chỉ co tin vao chinh bản than thi mới co thể trụ vững tren thị trường.
Rất phức tạp để noi để cac bạn hiểu lam cach nao để hiểu toan bộ một bản BCTC hoặc một bao cao bạch, nhưng vi khoản đầu tư của chung ta, chung ta buộc phải nghien cứu chung Toi sẽ liệt ke một số kinh nghiệm đơn giản, khong đoi hỏi bạn phải la một chuyen gia tai chinh ma vẫn nắm được những cai quan trọng va cốt loi nhất của DN:
- Khi đọc bao cao bạch: phần thong tin về tăng trưởng, doanh số, lợi nhuận, lợi thế nghanh, bạn co thể bỏ qua, phần nay cong ty nao cũng ca hay, mua giỏi nhưng đa phần cac thong tin đều lạc hậu, hay bỏ qua no.
- Bạn đặc biệt chu y đến phần danh sach cổ đong chiến lược, những cong ty ma khong co cac cổ đong chiến lược la cac tổ chức tai chinh, quỹ đầu tư tầm cỡ. Bạn hay bỏ qua, đừng thương tiếc gi cả.
- Hay xem “tổng số người lao động” va phần chi phi “quản ly doanh nghiệp”, bạn co thể vo đoan tiền lương trung binh của người lao động trong cong ty bằng cach lấy hai con số nay chia cho nhau, tranh xa cac cong ty co mức lương trung binh dưới 2 triệu. (Bạn hay xem lương của người lao động tại TAICERA, HANOI MILK hoặc thậm chi RANG DONG la bao nhieu?)
- Hay đặc biệt chu y đến sự tương xứng giữa con số “doanh thu” va “lợi nhuận sau thuế”, chung phải tăng tương ứng với nhau, nếu doanh thu tăng khong đang kể ma lợi nhuận lại tăng vọt, hay cảnh giac bởi cac tro tiểu xảo của cac nhan vien lập bao cao, rất co thể họ được miễn thuế thu nhập trong kỳ vừa rồi hoặc thậm chi được đền bu đất, hoặc họ hạch toan cả lợi nhuận (từ thang nao đo) do họ đầu tư cac cổ phiếu ma co thể CP nay đang rất tệ hại vao thời điểm bạn đang đọc bao cao, hoặc họ chỉ đưa ra con số lợi nhuận trước chi phi, nếu bạn co y định đầu cơ dai hơn 6 thang, hay cực kỳ cảnh giac với cac cong ty co thong tin chenh lệch bất thường nay.
- Đừng chu y đến ten cong ty, thường cac cong ty yếu kem luon chọn cho minh những cai ten đặc biệt hay.
- Hay xem phần nợ/tổng tai sản của họ, cẩn thận với cac cong ty co tỷ lệ nợ thấp hơn 25% va cao hơn 75%.
- Chỉ chu y đến con số “lợi nhuận sau thuế” thoi nhe, nhiều cong ty co cach hạch toan rất hay cho chinh họ: doanh thu rất cao va gia vốn rất thấp, nhưng chi phi con cao hơn nữa, va cai cuối cung thuộc về bạn la “lợi nhuận sau thuế” lại be xiu hoặc tăng khong đang kể (TAICERA la một vi dụ điển hinh về kỹ năng nay tren san HOSC).
- Thường cac cong ty co bề day về thương hiệu va tai sản lớn lại đạt được cac chỉ số tai chinh rất tầm thường, nhưng thực ra những BCTC của họ đa phần la rất trung thực đấy, hay đặc biệt chu y đến cac cong ty nay, chỉ cần co một nhan tố mới (sản phẩm, lanh đạo, dự an, đối tac…) la họ sẽ lột xac ngay, va cac cổ phiếu nay sẽ la những khoản đầu cơ rất tốt của bạn.
- Những cong ty chậm nộp BCTC hoặc rất sốt sắng đưa thong tin về tinh hinh kinh doanh của họ, đừng vội hấp tấp với cac cong ty kiểu như vậy. Họ đều co dụng y cả đo, va đa phần la cac dụng y đo mang thiệt hại đến khoản đầu tư của bạn.
- Nhiều cong ty vẽ ra được rất nhiều dự an va đặc biệt la đều rất hấp dẫn. Nhưng bạn hay cẩn thận va kien nhẫn, kinh doanh khong dễ đến mức cứ noi được la lam được. Cai ma chung ta cần la người thật, việc thật, dự an thật đang triển khai.
- Cac cong ty co cơ cấu va nghanh nghề kinh doanh đơn giản thường la những cong ty co lợi nhuận cao nhất (BMC, TCT). Bất cứ ai chuyen tam vao việc gi họ đều chuyen nghiệp va it thất bại va thanh tựu họ đạt được cũng lớn hơn những kẻ đa năng khac. Kinh nghiệm của toi la hay tranh xa những cong ty kieu ngạo va co y định trở thanh người số 1 trong nganh nghề của minh
P/S: trong bai viết co nhắc đến một số CP, đay chỉ la cac y kiến mang tinh chủ quan ca nhan va chia sẻ của tac giả, khong hề co y định PR hay noi xấu một ma CP nao
Phần 8: Xu thế thị trường quyết định 80% khoản đầu tư của bạn
Co đến 80% cac cổ phiếu đều tuan theo xu hướng của thị trường (nếu khong muốn noi la 100%), trong mo hinh CANSLIM, O-neil cũng chỉ cho chung ta biết rằng: xu hướng thị trường la điểm quan trọng nhất quyết định thanh bại việc đầu cơ của bạn.
Nếu ai đa từng đầu cơ chứng khoan từ 2006 thi sẽ hiểu điều nay. Co những thời điểm 100% cac cổ phiếu tren thị trường đều tăng gia đến hang tuần hoặc ngược lại, đo la một sự cao bằng đến ngớ ngẩn của cac chuyen gia. Mọi sự phan tich chỉ số đối với cac CP la vo nghĩa, hiệu quả đầu tư vao cac CP la như nhau, bất kể đo la một cổ phiếu BCs hang đầu hay một PNs mạt hạng.
Mới vừa đay thoi, trong đợt phục hồi của thị trường vao nửa cuối thang 5, khi Vn-Index tăng từ 950 len 1100 điểm thi co đến 80% cac CP đều tăng gia tren 20%. Như vậy nếu la một nha đầu cơ du tư chất co kem cỏi bao nhieu nhưng nếu bạn cứ nhắm mắt mua bừa cac CP vao thời điểm tuần 20/5 tới 26/5 va ban ra vao thời điểm 5/6 thi chắc chắn số lai của bạn cũng co khoảng 20%.
Gần như 100% cac nha đầu cơ khon ngoan đều chỉ giao dịch khi thị trường co xu thế ro rang, phần lớn trong số họ chỉ giao dịch khi thị trường đang co xu hướng gia len (UPTREN), một số it khac lại đặc biệt ưa thich việc ban khống khi thị trường gia xuống (DOWNTREND). Với thị trường tại VN, khi ma việc “ban khống” chưa co điều kiện để thực thi, thi chung ta phải dung một lựa chọn duy nhất: chỉ giao dịch khi nắm ro được xu hướng thị trường khi chung đang len gia.
Vậy khi thị trường khong ro xu hướng (linh xinh) thi chung ta lam gi, tất nhien la khong lam gi cả, lựa chọn tốt nhất la thu hồi tiền mặt va rời xa thị trường. Hay lam những gi ma bạn thich thu miễn la đừng lien quan đến TTCK. Với những ma CP trot mua cao ở đỉnh chung ta buộc phải CUT LOSS, với cac ma CP ma bạn đa chọn điểm mua đung va cũng linh xinh gia thi hay để chung yen.
Vang, noi đơn giản như vậy nhưng khong phải ai cũng lam được, co rất nhiều người (trong đo co cả toi) thường xuyen co cảm giac bất an khi trong tai khỏan của minh khong co một ma CP nao hoặc co qua it cổ phiếu ma toan tiền mặt, hoặc lo sợ một cach vo ly rằng người khac đang cướp hết cơ hội của minh. Với toi, nếu co bị buộc phải rời xa thị trường thi thấy cuộc sống đột nhien trở nen nham chan va vo vị đến mức tự bản than toi cũng cảm thấy rất ngạc nhien, du biết rất ro rằng việc theo doi bảng điện tử hang ngay hoặc ban luận lien mien về cac cổ phiếu ma toi ưa thich nao đo khong mảy may tac động gi đến gia của chung.
Xu hướng của thị trường đa phần mọi người đều co thể cảm nhận được, tuy nhien do tinh cảm lấn ap va đoi khi vi tự tin thai qua hoặc mềm yếu qua đang đa đẩy chung ta đến những tinh huống rất kho xử va phải lựa chọn sự hy sinh khong cần thiết. Tuy nhien đo cũng la điều thu vị của cuộc sống ma nhiều người thich thu lựa chọn, nhưng trong lĩnh vực tai chinh thi những chiến binh mang ten “cảm tinh” luon la kẻ được mai tang rất sớm.
Người Đức va người Nhật co thể co những thanh tựu kinh đeển la do họ chỉ sử dụng một phẩm chất rất đơn giản, đo la tinh “KỶ LUẬT”.
Giảm nhanh chong số lượng cổ phiếu khi thị trường đang đi xuống hoặc đa đi len gần đỉnh, hay luon sử dụng CUT LOSS để giữ minh, hay sử dụng quy tắc 3×7=21 để hiện thực hoa lợi nhuận. Hay tuyệt đối giữ kỷ luật với bản than khi giao dịch, chỉ mua vao khi thị trường đang len gia, hiện thực hoa ngay lợi nhuận khi thị trường đang len đỉnh hoặc vừa qua đỉnh va đang nỗ lực phục hồi, bắt buộc phải CUT LOSS khi thị trường đang xuống gia
Va cung với qua trinh giao dịch bạn sẽ nhận thấy rằng thanh tựu ma bạn đạt được gần như tỷ lệ nghịch với số lượng lần giao dịch của bạn.
Phần 9: Đầu cơ kiểu đấu sung cao bồi miền TAY
Cac cao thủ cao bồi miền tay khi đối mặt đấu sung, khả năng rut sung nhanh va bắn chinh xac chỉ hơn kem nhau vai phần trăm giay la phải trả gia mạng sống của chinh họ. Trong đầu cơ chứng khoan co một kỹ năng nguy hiểm va hồi hộp gần giống như vậy, đo la một kinh nghiệm đầu cơ cực kỳ nguy hiểm nhưng cơ may về lợi nhuận lại rất cao, điều ma ai ai cũng sợ hai. (phần nay chỉ mang tinh chia sẻ của tac giả, khong mang tinh học thuật)
Khi toi lang thang qua vai sạp sach cũ ở vỉa he, thật tinh cờ va may mắn thấy co hai cuốn của Oneil do cac tac giả người Việt bien dịch lại, tuy việc dịch thuật khong được tốt lắm nhưng cũng co rất nhiều điều thu vị ma toi tim thấy từ hai cuốn của nha đầu cơ danh tiếng nhất mọi thời đại nay.
Trong cac hồi tưởng của ong về cac phi vụ đầu cơ của minh, toi đặc biệt chu y đến một chi tiết la vao một ngay của năm 1962 khi ong đi ngang qua phố Wall va nhin len bảng điện tử thấy hầu hết cả thị trường đều đi xuống thảm hại thi co một cổ phiếu lại CE một cach mạnh mẽ khac thường, va khong hề do dự cũng như phan tich chi cả, ong gọi cho người moi giới va đặt lệnh mua cổ phiếu nay ngay lập tức, phi vụ đo mang lại cho ong 250% lợi nhuận. Sau nay ong mo hinh hoa cac cổ phiếu loại nay trong cac cuốn sach ma ong viết, va ten ong đặt cho chung la “hiện tượng cổ phiếu cường trang bất ngờ”, nom na tại thị trường VN chung ta gọi la “HANG NONG”.
Với đa phần cac ma cổ phiếu nay ma noi, việc phan tich kỹ thuật cũng như cơ bản gia trị la vo nghĩa bởi sự biến động qua lớn về khối lượng giao dịch va tam ly qua từng phien. Nhiều khi no thăng tiến bất kể đến dư luận va tinh hinh chung của thị trường, va thong thường chu kỳ thanh cong của no cũng rất ngắn ngủi kem theo rủi ro lớn.
Oneil co đưa ra một định ly ma toi rất tam đắc la: “Cac cổ phiếu qua đắt luon tăng gia mạnh mạnh nữa va cac cổ phiếu qua rẻ thi luon giảm va giảm mạnh nữa !!!”, như vậy phan tich va cảm giac của bạn la vo nghĩa trong thị trường chứng khoan nay !
Khi TCT tăng từ mặt bằng 90 tới 150 la mọi người đều đanh gia đa qua đắt. Thậm chi co rất nhiều bai viết phan tich hết sức gia trị va thuyết phục khẳng định mức cản 180 va mức kiệt sức la 220, nhưng hiện giờ TCT đang dao động ở 400.
Cảm giac của bạn như thế nao khi gặp một cổ phiếu đa tăng trần lien tục cỡ 3 phien? Lam gi co cổ phiếu nao tăng trần đến 7-8 phien để ma minh kịp ban? Lam sao lệnh mua của bạn được khớp khi dư mua trần toan mấy trăm nghin? Nắm giữ một cổ phiếu ma khả năng FL của no la hiển nhien?…
Đay la kinh nghiệm của một nha đầu tư:
- Khi một cổ phiếu đang linh xinh đột nhien CE hoặc đang đi xuống đột nhien quay đầu CE, phải mua NGAY LẬP TỨC, đừng mất 1-2 ngay tim thong tin va phan tich xong thi qua muộn, khong thể tranh mua được nữa.
- Khi một cổ phiếu đang CE lien tục đột nhien chững lại, hoặc tăng nhẹ khong CE, hoặc quay đầu điều chỉnh: BAN NGAY LẬP TỨC, va phải LUON BAN GIA SAN để tranh ban.
- CUT LOSS ngay lập tức va khong khoan nhượng, thậm chi khi cổ phiếu vừa về tai khoản T+4 ma đang lỗ cũng đặt lệnh ban NGAY LẬP TỨC.
- Co thể mạo hiểm đuổi theo cổ phiếu đang CE khoảng 3 phien, khong co ngoại lệ khi CUT LOSS, cũng đừng qua tham lam đuổi theo cổ phiếu khi no đa tăng qua mạnh va cả thị trường đang trầm trồ nhin no.
Như vậy với cac hang nong kiểu nay, khả năng mua được la rất thấp, khả năng thua lỗ lại rất lớn, nhưng lợi nhuận cũng rất cao, thong thường no đạt đến con số 20-30% chỉ trong vong 1 tuần lễ.
Va đặc biệt bạn phải tuan theo quy tắc 3 x 7 = 21 va CUT LOSS kịp thời.
Phần 10: Thời gian chờ đợi mới sinh ra tiền bạc
Bai học vỡ long khi toi tham gia vao TTCK la “buy and hold’, hay mua va nắm giữ dai hạn, cang dai cang tốt! Va người ta phan chia thời gian đầu tư ra ngắn hạn, trung hạn, dai hạn tương đương với thời gian 3 năm, 5 đến 10 năm, 20 năm. Toan bộ bi quyết chỉ goi gọn trong 1 từ “Chờ đợi”.
Thật chi ly va an toan biết bao, chan ly rất đơn giản ma chung ta lại hay bỏ qua no, va chan ly nay được lặp lại ở hầu hết tất cả cac cuốn sach ma toi đa đọc về chứng khoan. Hoa ra đi tim chan ly thậm chi la viết sach về chan ly la việc dễ lam đấy chứ, lam theo chan ly cũng đau co kho gi? Vậy thi hay mua va giữ. Vậy ma toi cứ tốn cong tim những cuốn sach rất phức tạp đọc cả ngay khong hiểu nổi một trang.
Va với một nha đầu tư kien định, chan chinh, giỏi giang thường đạt được kết quả tăng gấp đoi số vốn của minh trong thời gian từ 5 tới 6 năm. Va 80% cac quỹ đầu tư cũng nằm trong số nay.
Vao thang 2/2007 khi cuốn sach của Oneil lần đầu được dịch va ban ở VN (toi vốn chỉ biết đọc va viết thanh thạo tiếng Việt), toi co to mo đọc lướt qua (vi trước đo toi vốn khong ưa những ga đầu cơ - cơ hội như Oneil). Trong phần căn bản ong co viết một đoạn khuyen cac nha đầu cơ mới tập tanh mua ban cổ phiếu như toi phải nen đặt cho minh một mục tieu khiem tốn la “tăng gấp đoi số vốn của minh len trong khoảng thời gian từ 6-15 thang.
Thật khong thể tin được khi ma tren đời nay con co những phương phap ma mục tieu khiem tốn của no la lợi nhuận phải đạt được cỡ 20 tới 30% /thang.
Va bi quyết để đạt được no la gi? Vẫn la từ ngữ ma toi rất quen thuộc: “Chờ đợi”. Đung, chỉ một từ thoi: “Chờ đợi”. Vang, đung la “Chờ đợi”, “Chờ đời” chứ khong phải “Te liệt”.
“Chờ đợi” luon sinh ra tiền bạc:
- Khi chưa mua được cổ phiếu, va khong phat hiện được cổ phiếu nao đang để mua, hay kien tri giữ gin tiền mặt va chờ đợi vi chi it lai ngan hang theo tỷ lệ du thấp cũng sinh ra lợi nhuan cho bạn.
- Khi chưa xac định được xu hướng của thị trường, hay kien tri chờ đợi xu hướng thị trường xac lập ro rệt va khong giao dịch gi cả. Đừng lo sợ bị mất cơ hội. Khi một thị trường đang len gia thường no sẽ keo dai đến hang thang. Nếu thị trường giảm gia thi tiền vẫn sinh ra cho bạn do cổ phiểu rẻ đi va bạn sẽ mua được nhiều hơn cong với lai tiền gửi.
- Khi thị trường giảm gia thi đương nhien phải bảo tồn tiền mặt va chờ đợi. Trong cơn lũ thi phải lo giữ minh con sống, đừng nghĩ đến chuyện vừa bơi giữa dong lũ vừa nhặt của rơi thu lợi.
- Khi nắm giữ cổ phiếu tốt trong tay, hay kien tri chờ đợi để no co đủ thời gian tăng gia đến đỉnh hoặc gần đỉnh. Hay nhớ “chờ đợi” ở đay khong co nghĩa la “khong lam gi cả”. Khi một cổ phiếu của bạn đang tăng gia mạnh mẽ, hay bam sat no từng phien va quyết đoan ra quyết định ban ra thu lợi nhuận về.
- Việc chờ đợi trong kinh doanh chứng khoan giống hệt như một người lam vườn gieo hạt va chăm soc cay, chờ đợi ngay thu quả, họ cần chờ đợi đung thời vụ để gieo hạt, cần chờ đợi cho cai cay lớn, đơm hoa, kết trai va hai quả đung luc quả đang chin (len gần đỉnh hoặc đang ở đỉnh), hai sớm qua sẽ chỉ được quản non xanh (lợi nhuận thấp), hai muộn qua co khi quả đa rụng rồi (cổ phiếu qua đỉnh va đang phi xuống), trong khi chờ đợi va chăm soc vườn cay cần loại bỏ thẳng canh cac cay gẫy, chột, cỏ dại (cổ phiếu tồi tệ-đang xuống gia, cần CUT LOSS), đừng chờ đợi va hy vọng cac loai cỏ dại đo co thể lại ra được quả ngọt, tha trong vườn thưa cay nhưng cay nao cũng ra được quả (tuy it) con hơn la vườn toan cỏ va khong ra được quả nao.
- Như vậy la bạn phải lam việc với một chuỗi dai sự “Chờ đợi”: Chờ đợi thị trường xac lập xu thế len gia ro rang để từ đo lựa chọn cac cổ phiếu tốt, chờ đợi tin hiệu bung nổ để mua cổ phiếu vao đung thời điểm, chờ đợi qua trinh tăng gia va quyết đoan ban ra thu lợi nhuận, chờ đợi tiền vốn va lai về tai khoản.
Va trong luc chờ đợi thi bạn nen lam gi? Hay lien tục học hỏi, nghien cứu va tinh lọc một danh sach cac cổ phiếu “đap ứng một số tieu chuẩn tốt” cần quan tam trong danh sach. Một cong việc mệt mỏi va kho cứng vo cung, nhưng may thay, cong việc đầu cơ cổ phiếu lại đem lại cho cac nha đầu cơ nhỏ một niềm đam me đắm say va rất sau lắng !

Saturday, January 17, 2009

Hạn chế của khớp lệnh định kì

Ngược với khớp lệnh định kỳ, các lệnh giao dịch trong khớp lệnh liên tục có thể khớp vào bất kỳ thời điểm nào khi phiên giao dịch bắt đầu. Sau phiên giao dịch, dù là lệnh giới hạn hay lệnh thị trường, nhà đầu tư có thể nhận thông báo kết quả giao dịch với những mức giá khớp nhau kèm theo khối lượng đối ứng.

Tại sao?

Phương thức khớp lệnh liên tục được sử dụng phổ biến ở các thị trường chứng khoán quốc tế lớn và trong khu vực châu Á. Nhưng lưu ý là khớp lệnh định kỳ cũng được sử dụng lúc mở cửa hoặc khi giao dịch bị tạm thời ngưng trong một số trường hợp ở các thị trường này.

Ở thị trường New York, nếu có một khối lượng lớn lệnh mua và bán bị dồn ứ, chưa khớp của ngày hôm trước, thì trong phiên mở cửa ngày hôm sau, giá mở cửa có thể khác giá đóng cửa của ngày hôm trước. Khớp lệnh định kỳ sẽ được sử dụng ở đầu phiên để tìm ra giá cân bằng mới và giải toả khối lượng đặt lệnh bị ứ đọng. Nó cũng được sử dụng nếu một cổ phiếu bị tạm thời ngưng giao dịch vì có những thông tin mới rất quan trọng.

Trong các trường hợp này, khớp lệnh định kỳ tìm cách đưa ra một giá cân bằng mới để phản ánh tình trạng mất cân bằng và đáp ứng phần lớn các lệnh giao dịch. Chẳng hạn, một cổ phiếu có một thông tin mới rất quan trọng được tung ra tối hôm qua hoặc trong ngày. Nếu tin này được tiết lộ tối hôm qua, nó có thể ảnh hưởng giá mở cửa. Nếu tin đưa ra trong ngày, nó có thể ảnh hưởng giá khi giao dịch được tiếp tục trở lại. Nếu số lượng lệnh mua tăng gấp 3 hoặc 4 lần lệnh bán, giá trong khớp lệnh định kỳ sẽ tăng lên phản ánh một trạng thái cân bằng giá mới do thông tin trên. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong một số trường hợp, khớp lệnh định kỳ kết hợp với khớp lệnh liên tục giúp thị trường trật tự và ít biến động hơn.

Những hạn chế của khớp lệnh định kỳ

Một số nhà đầu tư có thể sử dụng một số chiêu thức để lũng đoạn giá cổ phiếu vì họ biết tận dụng triệt để các hạn chế trong khớp lệnh định kỳ như: Chỉ có một giá duy nhất tại thời điểm khớp lệnh, nút thắt cổ chai nhập lệnh ở các phút cuối, màn hình giao dịch chỉ hiển thị 3 giá mua cao nhất và ba giá bán thấp nhất, đặc điểm của lệnh giới hạn, biên độ giao dịch và tâm lý bầy đàn của nhà đầu tư.

Trong phiên đầu tiên, khi cổ phiếu được lần đầu niêm yết, nhà đầu tư sẽ đặt các giá mua cao chót vót với khối lượng nhỏ để tạo giá tham chiếu cao cho các phiên sau. Thủ thuật này đã đẩy giá một số cổ phiếu mới niêm yết cuối năm 2006 lên hơn 100% so với giá giao dịch trên thị trường tự do trước đó.

Đẩy giá cổ phiếu trong ngày đầu chuyển sàn, trường hợp điển hình là cổ phiếu PPC trong phiên giao dịch đầu tiên tại sàn HoSTC. Cổ phiếu PPC giao dịch tại mức giá 65.000đ trong ngày giao dịch cuối ở HaSTC. Trong phiên giao dịch đầu tiên tại sàn HoSTC, nhà đầu tư đặt các lệnh mua nhỏ giọt với giá mua hàng trăm ngàn đồng, thậm chí 500.000 đồng. Ở phía bên bán, họ đặt các giá bán cực thấp chỉ 11.000 đến 13.000đ. Như vậy, tất cả lệnh mua bán xoay quanh mức giá đóng cửa trước 65.000đ bị loại khỏi màn hình ngay từ đầu. Không ai biết rõ khối lượng đặt mua và bán lớn nhất ở mức giá nào. Chỉ trong một thời gian ngắn 20 phút, giá dự khớp PPC tăng nhanh liên tục, ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư. Nhà đầu tư tranh nhau mua, đẩy giá khớp lên 105.000đ.

Tuy nhiên, theo quy định giao dịch mới áp dụng từ ngày 7.5.2007, hai thủ thuật này sẽ bị hạn chế tác dụng. Giá tham chiếu của cổ phiếu lần đầu niêm yết được xác định từ mức giá dự kiến của tổ chức tư vấn +/- biên độ 20%.

Một số nhà đầu cơ có tiềm lực và được ưu tiên nhập lệnh tại một công ty chứng khoán nào đấy sẽ theo dõi kỹ một loại cổ phiếu trên màn hình giao dịch. Thông thường đó là cổ phiếu có tính thanh khoản tốt, được nhiều nhà đầu tư ưa thích. Họ sẽ đặt một khối lượng mua rất lớn ở giá trần vào 5 phút trước thời điểm khớp lệnh. Họ biết chắc rằng lệnh của họ sẽ không được khớp vì lượng bán không đủ.

Số lượng dư mua lớn ở giá trần sẽ tác động lên tâm lý của các nhà đầu tư khác ở cả hai phía. Người mua tranh thủ đặt giá trần ở các phiên sau với hy vọng giá tiếp tục tăng trần. Người bán sẽ dè dặt vì sợ bán hớ. Thủ thuật này được lặp lại trong các phiên sau, tạo ra một lượng lớn dư mua ở giá trần. Khi giá tăng đã tạo lợi nhuận mong muốn chẳng hạn 20% sau 4 phiên, nhà đầu cơ sẽ tung ra bán một khối lượng ở giá sàn vào 5 phút cuối trước thời điểm khớp. Toàn bộ khối lượng mua ở giá trần sẽ bị vét sạch ở mức giá này. Giá cổ phiếu sẽ rớt trong các phiên sau và nhà đầu cơ chọn thời điểm mua vào để bắt đầu tạo một đợt sóng giá kế tiếp.

Nhà đầu cơ sẽ gặp nguy hiểm khi sử dụng chiêu thức này trong phiên khớp lệnh định kỳ mở cửa từ 8g30 đến 9g theo phương thức giao dịch mới. Vì sau phiên này sẽ là phiên khớp lệnh liên tục và không có thời gian nghỉ giải lao giữa hai phiên để họ có thể kịp huỷ lệnh. Các lệnh giới hạn dư mua ở giá trần sẽ được chuyển sang phiên khớp lệnh liên tục và có thể bị liên tục khớp, trái với mong muốn không khớp lệnh của nhà đầu cơ. Tuy nhiên, họ có thể dụng chiêu thức này trong phiên khớp lệnh định kỳ từ 10g30 đến 11g để nâng giá tham chiếu cho ngày hôm sau.

Ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng thông tin trong khớp lệnh liên tục

Trong phương thức khớp lệnh liên tục, màn hình giao dịch cũng thể hiện 3 giá mua cao nhất và 3 giá bán thấp nhất với khối lượng tương ứng. Nhưng vì lệnh được liên tục khớp, nên các thông tin trên luôn thay đổi. Nhà đầu tư phải liên tục theo dõi trên màn hình để đặt lệnh phù hợp. Hiện nay, sàn HaSTC đang sử dụng phương thức này. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, thông tin trên bảng giao dịch và trên màn hình các máy tính kết nối xung quanh có sự chênh lệch nhau do hạn chế đường truyền dữ liệu và tốc độ xử lý của từng máy tính. Như vậy, thông tin trên màn hình giao dịch có thể trễ so với những gì đang xảy ra ở trung tâm. Nhà đầu tư có thể bị hớ nếu đặt lệnh dựa vào thông tin này. Rủi ro này sẽ bị giảm thiểu nếu nhà đầu tư giao dịch ở các công ty chứng khoán có công nghệ xử lý thông tin hiện đại.

Sunday, January 11, 2009

Các thủ thuật trong khớp lệnh

Lợi dụng sự sơ hở trong quản lý tài khoản, những kẻ đầu cơ đã tạo ra nhiều tài khoản riêng đứng tên những người khác nhau. Khi thực hiện lệnh mua hoặc bán, họ đặt giá ở nhiều cấp độ khác nhau. Đây là cái bẫy đối với những nhà đầu tư ít kinh nghiệm.

1. Bán cổ phiếu với giá sàn

Các “đại gia” muốn mua cổ phiếu giá rẻ nên đã chủ động đem bán ào ạt với giá sàn ở một tài khoản. Những NĐT “non” rơi vào tâm lý hoang mang, lo sợ cổ phiếu mình đang nắm giữ có “vấn đề” nên vội vã bán tống bán tháo phòng rủi ro. Lúc đó, NĐT “đại gia” ung dung mua lại số cổ phiếu này bằng một tài khoản khác.

2. Đặt mua giá trần

Để bán được cổ phiếu đang có với giá cao, một số NĐT đã dùng tiểu xảo là đặt lệnh mua ào ạt với giá trần. Những NĐT mới rất dễ bị sập bẫy vì tâm lý “ăn theo” nghĩ rằng đây là tin tốt nên cũng vội vàng mua vào. Lúc này, NĐT “đại gia” dùng tài khoản khác bán dần ra cổ phiếu đó ở giá thấp với số lượng lớn hơn. Vài hôm sau “đại gia” ngừng “diễn”, giá cổ phiếu đứng và xuống khiến nhiều NĐT “chết đứng”. Tuy nhiên, đây cũng là một hiện tượng thật do tác động của thông tin thật. Vì vậy cần tỉnh táo để phân biệt đâu là thật và đâu là “bẫy”.

3. Bán chặn giá trên

Kỹ xảo này cũng nhằm mục đích mua rẻ, những “đại gia” muốn mua CP giá rẻ, sẽ bán ra số lượng CP rất lớn ở tài khoản A ngay từ đầu giờ ở giá tham chiếu chẳng hạn. Trong khi ở tài khoản B, “đại gia” này chỉ đặt mua CP với lượng vừa phải và đặt giá dưới tham chiếu. Thế là ai muốn bán phải tranh bán dưới giá tham chiếu và số CP bán dưới giá tham chiếu này sẽ dễ dàng “sa bẫy” của “đại gia”.

4. Mua chặn giá dưới

Kỹ xảo này cũng nhằm bán được giá cao. Ngay từ đầu giờ giao dịch, NĐT lớn đặt mua số lượng lớn CP ở giá tham chiếu tại tài khoản A và đặt bán số lượng nhỏ ở giá cao hơn giá tham chiếu tại tài khoản B. Thấy lượng cung ít hơn nhiều so với lượng cầu, những NĐT nhỏ lao vào đặt mua giá cao để mua bằng được sẽ bị “mắc bẫy” vì ở một tài khoản khác, NĐT lớn đã trực sẵn lệnh bán lượng lớn CP với giá cao.

Các kỹ xảo 1, 2, 3, 4 nói trên làm môi trường giao dịch CP mất đi sự lành mạnh và NĐT nhỏ là người chịu thiệt thòi nhất.

5. “Rải đinh” che giá mua thật

NĐT lớn hay nhỏ đều có thể dùng kỹ xảo này để mua được giá tốt nếu không muốn mua trần. Đặt 3 lệnh ở 3 mức giá cao nhất, mỗi lệnh chỉ mua 1 lô, ví dụ 1 lô mua tại giá 35.000 đồng, 1 lô mua giá 34.900 đồng và 1 lô mua giá 34.800 đồng. Khi đó toàn bộ các lệnh mua khác bị che khuất, vì bảng điện tử chỉ cho phép hiện 3 mức giá mua cao nhất. Phía sau những thông số giả trên bảng điện là cuộc đấu trí thú vị giữa các NĐT. NĐT nước ngoài kinh doanh trên TTCK Việt Nam cũng học được cách “rải đinh”, song họ có tiềm lực tài chính mạnh, nên thường “rải đinh” to như mua 100 lô tại giá 27.000 đồng; 100 lô tại 26.900 đồng và 100 lô tại 26.800 đồng.

6. “Rải đinh” che giá bán thật

Ngược lại với “rải đinh” mua, cách “rải đinh” bán được thực hiện như sau: NĐT đặt bán ở mức 3 giá sàn thấp nhất, ví dụ bán 1 lô giá 32.200 đồng, 1 lô giá 32.300 đồng, 1 lô 32.400 đồng, khiến các lệnh bán khác bị che lấp hoàn toàn.

Khi gặp kỹ xảo “rải đinh”, NĐT nên để ý giá khớp dự kiến. Nếu muốn mua, nên đặt trên giá khớp dự kiến 300 đồng đến 500 đồng là có thể mua được. Nếu muốn bán, nên đặt giá bán dưới giá khớp dự kiến 500 đồng đến 500 đồng là có thể bán được.

7. “Rải đinh” để khớp mua giá thấp

Khi TTCK không “nóng” thì kỹ xảo này rất có tác dụng. Kỹ xảo này có đặc điểm là không đặt mua tất cả lượng CP muốn mua ở một mức giá, mà rải ra vài mức giá. Đây là sự lợi dụng nguyên tắc so sánh các sổ lệnh để khớp lệnh ở mức giá gần nhất.

Ví dụ, bên bán có 5.000 CP bán ở giá sàn 24.900 đồng; nếu bên mua đặt 2.000 CP giá trần 27.500 đồng thì thị trường sẽ khớp giá tham chiếu 26.200 đồng. Song nếu bên mua lại đặt mua 1.500 CP giá trần 27.500 đồng; 200 CP ở giá 27.400 đồng; 200 CP ở giá 27.300 đồng và 100 CP ở giá sàn 24.900 đồng thì người mua sẽ được mua giá sàn.

8. “Rải đinh” để khớp giá bán cao

Có trường hợp CP khớp giá 33.600 đồng, nhưng vẫn còn dư mua tại giá 44.100 đồng. Trong trường hợp này, nếu người bán tinh ý thực hiện “rải đinh” ở giá bán 44.100 đồng thì CP đó sẽ chuyển sang khớp tại giá 44.100 đồng. Người bán sẽ bán được CP với giá cao hơn 500 đồng so với cách không dùng kỹ xảo. Do đó, khi muốn bán CP, nên quan sát đặt nhiều mức giá để khớp được giá tốt nhất.

ROE, ROA, FL

Đầu tiên em xin trình bày các thuật ngữ.

ROE: Tỷ suất thu nhập trên vốn chủ sở hữu (còn gọi là suất sinh lời của vốn chủ sở hữu)

ROA: Tỷ suất thu nhập trên tài sản (suất sinh lời của tài sản)

FL: Đòn bẩy tài chính

Khi em học lớp PTCB-CK thì thầy giáo dạy ở trung tâm cho em công thức này:

ROE = (Lợi nhuận ròng - Cổ tức cổ phần ưu đãi) / (Vốn CP phổ thông theo mệnh giá + Thặng dư vốn + Lợi nhuận chưa phân phối)

còn giáo trình kế toán quản trị (em học trước đây) thì viết như sau:

(1) ROE = Lãi ròng / Vốn chủ sở hữu

(2) ROA = Lãi ròng / Tổng tài sản

(3) FL = 1 + (Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu)

Em sẽ dùng các công thức theo sách để minh họa.

Đại loại từ 3 công thức trên sau 1 hồi biến đổi lòng vòng (chỉ đơn thuần là toán học và kế toán học thôi nhưng nếu liệt kê hết ra thì các bác đọc sẽ nhức đầu lắm) còn lại công thức tính ROE như thế này:

ROE = ROA x FL tức là: ROE = (Lãi ròng / Tổng tài sản) x (1 + (Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu))

Ví dụ thứ 2: Em sẽ minh họa bằng số liệu để các bác dễ thấy nhé

Có 2 công ty cùng kinh doanh Karaoke + dịch vụ vui vẻ, gọi tắt là A và B

- Công ty A có nợ phải trả là 5 tỷ và vốn chủ sở hữu là 20 tỷ; Công ty B có nợ phải trả là 15 tỷ và vốn chủ sở hữu là 10 tỷ.

- Lãi ròng thu được trong năm là: 10 tỷ đồng (A, B có lãi như nhau)

- Tổng tài sản là 25 tỷ đồng (A, B có tổng tài sản đưa vào kinh doanh như nhau)

Như vậy: ROA = Lãi ròng / Tổng tài sản = 10 tỷ / 25 tỷ = 40%

Nói cách khác là cứ 10 đồng tài sản sử dụng cho kinh doanh thì sẽ thu được 4 đồng lãi/năm (A và B sử dụng tài sản để kinh doanh tốt như nhau).

Vậy thì mua cổ phiếu của thằng nào đây? Lại phải so sánh ROE thôi các bác nhỉ !

ROE = Lãi ròng / Vốn chủ sở hữu

- ROE (A) = 10 tỷ / 20 tỷ = 50%

- ROE (B) = 10 tỷ / 10 tỷ = 100%

Ái chà, Karaoke vui vẻ mà lãi ghê nhỉ. A lãi 50% vốn, B lãi 100% vốn (ấn tượng quá, hơn cả chơi chứng khoán).

Với kết quả trên thì B ngon hơn A rồi còn gì, vì: ROE (B) > ROE (A) mà. Các bác xem tiếp nhé:

Vì ROA của 2 thằng là như nhau nên ta có: (các bác xem lại công thức tính FL và quan hệ của ROE với ROA & FL ở trên nhé)

ROE (A) = ROA x FL (A) = 40% x (1 + (5/20)) = 50%

ROE (B) = ROA x FL (B) = 40% x (1 + (15/10)) = 100%

Các bác thấy đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng đến lãi kinh chưa (hồi xưa em nhớ bác sờ tóc phờ rồ có nhắc đến mấy lần nhưng chắc ít người để ý).

Vay nợ càng nhiều thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu càng cao, ái chà chà bí quyết đây rồi Wink

Thế nhưng các bác nhớ cho:

1/. Trong trường hợp rủi ro công ty bị phá sản thì các chủ nợ sẽ được thu hồi vốn trước, các bác là người bỏ vốn tham gia sở hữu công ty thì sẽ được chi trả sau cùng. Nếu đã bán hết tài sản mà cũng chỉ đủ trả nợ thì các bác ... "móm".

2/. Trường hợp năm nay các chú dân quân ở phường kiểm tra dữ quá không làm ăn gì được, lãi ròng chỉ đủ trả lãi vay thì các bác cũng ... "móm".

Kết luận: Thôi các bác tự rút ra đi, em ngại nói lắm.

Mánh khóe trong chứng khoán

Nếu chỉ đánh giá doanh nghiệp qua một vài chỉ số bạn có thể sẽ bị lừa Big Smile

Bạn tin hay không thì tùy, tôi chỉ đưa ra các giả định.

Ví dụ đầu tiên:

Công ty X có vốn điều lệ là 20 tỷ (=2 triệu cổ phần với mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phần).
Trong bản cáo bạch, công ty vẽ rất nhiều dự án và dự kiến năm tới sẽ đem lại tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ đến 60%. Dĩ nhiên để thực hiện các dự án tốt đẹp của mình, công ty không quên đưa ra lộ trình sẽ tăng vốn lên gấp đôi.
Chính vì tỷ suất lãi/vốn quá hấp dẫn (cộng với một số thông tin tốt khác) đã làm giá cổ phiếu của công ty tăng cao. Chỉ 3 tháng sau khi IPO, giá cổ phiếu của công ty X đã là 160.000 đồng/cổ phiếu.

Lúc này, công ty quyết định tăng vốn điều lệ lên gấp đôi với phương thức phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:1 với giá phát hành là 130.000 đồng/cổ phiếu (thấp hơn giá đang giao dịch 30.000 đồng).

Giả sử việc phát hành thành công, công ty sẽ có 40 tỷ vốn điều lệ (=4 triệu cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng) và có 240 tỷ thặng dư vốn =(130.000-10.000) x 2 triệu CP mới phát hành thêm.
Nếu mang 240 tỷ gửi ngân hàng 1 năm với lãi suất 10% thì sẽ thu được 24 tỷ. Chỉ cần 24 tỷ này chia cho 4 triệu cổ phần thì sẽ có EPS là 6.000 đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ là 60% (24 tỷ lãi/40 tỷ vốn điều lệ) đúng như cáo bạch đã đưa ra.
Do công ty phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu với giá 130.000 nên thị trường chỉ chấp nhận giá giao dịch khoảng 135.000 đồng, khi đó PE khoảng 22 (=135.000/6.000). Hấp dẫn quá nhỉ.

À thế còn cổ đông sáng lập làm thế nào lấy lại vốn.
Bán bớt cổ phần với lý do chi tiêu cá nhân hoặc góp vốn vào công ty con (tất nhiên là bán dần dần thôi để còn giữ giá chứ).
Nếu bán từ từ với giá 130.000 đồng/CP thì chỉ cần bán khoảng 55% số cổ phiếu đang nắm giữ thì sẽ thu hồi đủ vốn (10 tỷ ban đầu + 130 tỷ mua cổ phiếu phát hành thêm, giả sử cổ đông sáng lập sở hữu 50% vốn điều lệ).

Ai là người mất tiền? em, các bác và nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ khác.

Tất nhiên đây chỉ là 1 ví dụ giả định nhưng có khả năng xảy ra không hả các bác ??? Crying

Bảng tính chi tiết cho giả định nêu trên:

Trước khi tăng vốn Phát hành tăng vốn 1:1 Sau khi tăng vốn
Diễn giải
20,000,000,000 20,000,000,000 40,000,000,000
Vốn điều lệ
10,000 10,000 10,000
Mệnh giá CP
2,000,000 2,000,000 4,000,000
Số cổ phần

130,000

Giá phát hành thêm

120,000

Chênh lệch giá


240,000,000,000
Thặng dư vốn

10% 24,000,000,000
Lãi tiền gửi thặng dư vốn


6,000
EPS=Lãi/Số cổ phiếu


60%
Tỷ lệ lãi /vốn điều lệ


135,000
Thị giá


22.50
PE

Chứng khoán gục ngã

Chứng khoán gục ngã

Ở Việt Nam, chứng khoán đã ra mắt các nhà đầu tư nhân dân như một trò chơi kiếm tiền nhanh, nhiều người đã coi chứng khoán là cơ hội đổi đời. Dân ta đã đầu tư chứng khoán theo phòng trào, giống hệt như đã từng nhà nhà đi nuôi *** cút, nuôi *** nhật, ... rồi gần đây hàng trăm ngàn người trở thành nạn nhân của các ngón lừa đảo đầu tư vàng, ngoại tệ trên mạng.

Thông thường, người ta trở nên cả tin, trở nên nhẹ dạ hơn bao giờ hết khi bị lòng tham chi phối. Mọi người đều kỳ vọng vào những mức lợi nhuận mà không một ngành sản xuất kinh doanh tử tế nào có thể đáp ứng nổi. Tôi luôn nói với mọi người là bất kỳ hoạt động đầu tư nào hứa hẹn đem lại trên 5% mỗi tháng đều chứa đựng những nguy cơ, mạo hiểm tiềm tàng hoặc yếu tố lừa đảo.

Trở lại sàn chứng khoán Việt Nam, có những giai đoạn, chỉ số PE của các công ty niêm yết lên tới 70 - 80 mà các nhà đầu tư vẫn mua ào ào. Mọi người ôm chứng khoán vào với niềm tin là sau vài phiên (T + 3) có thể bán được và thu về 15 - 20% lợi nhuận. Chứng khoán bỗng nhiên có tính thanh khoản như tiền và người mua coi đây như một hình thức "gửi tiết kiệm" với lãi suất hàng chục phần trăm mỗi tuần.

Khi đã coi chứng khoán như tiền, không ai quan tâm đến giá trị thật của chứng khoán nữa mà chỉ quan tâm xem chứng khoán này ngày mai có "cởi trần" (tăng giá trần) hay không mà thôi. Ai cũng nghĩ mình là người khôn ngoan nhất, mình sẽ là người rút chân được ra đầu tiên trước khi cơn hồng thủy ập tới.

Các công ty niêm yết với số thăng dự vốn khổng lồ lại tiếp tục đổ hết vào quanh vòng chứng khoán. Ai cũng khấp khởi với lợi nhuận tăng nhanh hàng tuần. Có những công ty tự hào ôm được lượng chứng khoán rẻ tuyên bố "muốn có mức lợi nhuận bao nhiêu cũng được, chỉ cần thanh khoản danh mục đầu tư".

Các công ty đua nhau trình ra những bản báo cáo tài chính với chỉ số EPS cao ngất ngưởng. Các nhà đầu tư thì choáng váng, mờ mắt không phân biệt được đâu là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh truyền thống, đâu là lợi nhuận từ đầu tư tài chính. Đối với một công ty tay ngang, lợi nhuận từ đầu tư tài chính chỉ đáng giá bằng một phần mười lợi nhuận sản xuất kinh doanh truyền thống. Lợi nhuận từ đầu tư tài chính rất mong manh, hôm nay có thể kiếm được hàng tỷ nhưng không có gì bảo đảm là ngày mai còn kiếm được như vậy, chưa kể còn có thể lỗ gấp nhiều lần những gì kiếm được ngày hôm nay.

Nhiều công ty thuộc hàng blue chip trên sàn chứng khoán đã liên kết với nhau chơi trò chơi cổ đông chiến lược. Công ty A bán cho Ngân hàng B 10% cổ phần, Ngân hàng B bán cho Công ty C 10% cổ phần rồi Công ty C lại bán cho Công ty A 10% cổ phần. Cả 3 công ty là những nhà đầu tư chiến lược của nhau. Hàng Quý, các công ty lần lượt bán ra cổ phần đã "đầu tư chiến lược" ra và kê khai các khoản lợi nhuận ảo khổng lồ. Với cùng một đồng tiền, qua vòng quay chứng khoán, nó được nhân lên hàng chục lần. Ai cũng đếm đống giấy chứng nhận cổ phần trong tay với tiền triệu.

Câu chuyện này tương tự như có hai anh nông dân, một anh gánh khoai, một anh gánh ngô ra chợ. Đến nơi, chợ vắng chỉ có hai người. Anh bán khoai có một đồng tiền, đến trưa, buồn miệng mua đồng ngô ăn chơi. Rồi đến anh bán ngô mua lại một đồng khoai ăn cho đỡ đói lòng. Đến chiều, cả hai anh đã mua bán hết ngô khoai và ra về vẫn với một đồng tiền.

Lúc đầu, các Quỹ đầu tư nước ngoài khi tham gia thị trường Việt Nam rất dè dặt. Nhưng rồi, khi thấy các lý thuyết đầu tư bài bản không đúng ở thị trường Việt Nam khi người người xông vào thị trường, nhiều Quỹ cũng chuyển sang phương thức đầu tư chụp giật. Cả thị trường gồm nhà đầu tư có tổ chức lẫn nhà đầu tư cá nhân nhân đều mua tranh bán cướp.

Do lợi nhuận quá cao, do niềm tin chứng khoán tiếp tục tăng giá, do lòng tham, nhiều nhà đầu tư đã áp dụng công thức repo chứng khoán xoay vòng để lấy tiến mua tiếp chứng khoán rồi lại đem chứng khoán mới mua repo tiếp. Vòng xoay này cuốn theo hàng chục ngàn tỷ đồng của các nhà băng vào thị trường chứng khoán. Chỗi repo này sẽ trở thành gánh nặng ngàn cân đối với cả nhà đầu tư lẫn ngân hàng khi thị trường có dấu hiệu chững lại.

Thị trường chứng khoán nóng quá tác động tiêu cực đến cả nền kinh tế. Khi mà ai cũng nhìn thị trường chứng khoán như mỏ vàng lộ thiên thì không ai còn an phận tiếp tục công việc truyền thống của mình nữa. Trong thời gian ngắn, hàng trăm công ty chứng khoán được xin và cấp phép đã nói lên sự khát khao của các nhà đầu tư. Các chỉ số chứng khoán đều ở mức báo động khi nhà đầu tư mù quáng đổ tiền lên sàn.

Và cuối cùng, Chính phủ đã ra tay hòng giảm nhiệt cơn sốt chứng khoán mà báo chí gọi là ngăn chặn quả bong bóng sắp nổ. Cần phải nhìn nhận một cách tỉnh táo thị trường chứng khoán là một thực thể hết sức nhạy cảm được xây dựng trên cơ sở niềm tin. Kim tự tháp lòng tin vô cùng mong manh dễ vỡ. Các tác động đến thị trường chứng khoán mà làm suy giảm lòng tin của nhà đầu tư sẽ lập tức dẫn tới cuộc tháo chạy hỗn loạn mà hậu quả không thể lường được.

Tôi rất tâm đắc câu nói: một nửa cái bánh mỳ vẫn là một nửa cái bánh mỳ, nhưng một nửa niềm tin thì không còn là niềm tin nữa. Niềm tin là một thể toàn vẹn mà chỉ cần sứt một mẩu nhỏ thì toàn bộ những gì được xây dựng trên cơ sở niềm tin đều sụp đổ.

Trong vài tháng, Nhà nước đã đưa ra một loạt các biện pháp giảm nhiệt thị trường giống một thầy thuốc kế cho bệnh nhân những đơn thuộc loại đặc trị rất nặng mà không tính tới thể chất của con bệnh. Các đơn thuộc này đều tập trung vào việc giảm lượng tiền lưu thông trên thị trường, siết chặt dòng tiền chảy vào chứng khoán, siết chặt cho tín dụng đối với những thị trường liên thông với chứng khoán như bất động sản, ngoại hối.

Chúng ta quên mất một điều là con bệnh đang quen được uống nước nhiều, việc đóng vòi nước một cách cấp tập khiến cho con bệnh bị sốc phản vệ.

Nhìn vào cách điều trị bệnh của chúng ta và của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ thấy các biện pháp hoàn toàn trái ngược nhau. FED liên tục giảm lãi suất nhằm lùa tiền ra ngoài thị trường, khuyến khích người dân đầu tư, chi tiêu thay vì gửi tiền ở ngân hàng. lãi suất của FED giảm đến mức thấp nhất trong vòng 4 năm gần đây.

Bên cạnh đó, Chính phủ Mỹ đệ trình chính sách ưu đãi thuế nhằm tăng cường tiêu dùng và bơm một lượng tiền mặt cực lớn ra để cứu thị trường. Họ ý thức rõ là nếu để xảy rất bất kỳ một ngưng trệ nào trong vòng quay của thị trường tiền tệ sẽ ảnh hưởng một cách tiêu cực đến toàn bộ các ngành sản xuất thương mại và gây ra đổ vỡ dây chuyền. Các tập đoàn tài chính Mỹ và Tây Âu đã kê khai những khoản lỗ kỷ lục nhưng với sự trợ giúp của Chính phủ, không thấy ngân hàng nào mất khả năng thanh toán và cũng chưa có ai phá sản.

Ở Việt Nam, các biện pháp cấp tập như khống chế tỷ lệ cho vay chứng khoán (28.05.2007), tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (16.01.2008), phát hành tín phiếu bắt buộc (16.02.2008), giãn tiến độ mua ngoại tệ của các nhà đầu tư nước ngoài (Q1.2008), rút tiền ngân sách của Kho Bạc Nhà nước gửi ở các ngân hàng thương mại (Q1.2008), ... đã cắt hẳn nguồn cung tiền cho thị trường chứng khoán.

Hầu hết các tổ chức tín dụng phải chạy đua cật lực để đảm bảo tỷ lệ cho vay chứng khoán, chạy đua gom tiền mua tín phiếu bắt buộc, ... Các ngân hàng ở vào tình trạng khan tiền hơn bao giờ hết. Mất nguồn cung tiền, quả bong bóng chứng khoán đã nổ tung.

Ngay sau tết âm lịch, chỉ trong vòng 1 tuần, các cổ phiếu chủ chốt đã mất giá trên 20% khiến các nhà đầu tư hoảng loạn. Sự hoảng loạn bao trùm lên cả nhà đầu tư có tổ chức lẫn nhà đầu tư cá nhân. Ai cũng cố đẩy cổ phiếu của mình ra sàn và khi ai cũng muốn bán thì hẳn không ai muốn mua. Không ai kịp có phản ứng tích cực. Hàng chục ngàn tỷ đồng bộc hơi theo VnIndex.

Khi chứng khoán rớt giá cỡ 30% thì lập tức tác động mạnh đến những cổ phiếu đang được repo ở ngân hàng. Xuống dưới giới hạn cho phép, các ngân hàng buộc con nợ hoặc đắp thêm tài sản hoặc phải bán cổ phiếu. Chứng khoán cứ xuống một vài điểm thì càng có thêm nhiều cổ phiếu đang thế chấp phải bán ra. Các cổ phiếu nào trước đây có tính thanh khoản cao, giá trị cao, được thế chấp nhiều thì càng bị áp lực lớn.

Chuỗi repo đổ sụp khi các con nợ không còn giải pháp nào ngoài việc để ngân hàng cưỡng bức bán cổ phiếu. Giống như quả bóng tuyết, càng lăn thì quả bóng càng to và các ngân hàng trở thành những "nhà đầu tư bất đắc dĩ" lớn nhất.

Các ngân hàng có cho vay chứng khoán đều thiệt hại lớn vì không thể thu hồi nợ khi chứng khoán mất giá. Họ càng ép các con nợ thì áp lực xả chứng khoán lên sàn càng lớn, giá càng xuống thấp thì càng nhiều cổ phiếu xả ra. Trong sự hỗn loạn đó, chứng khoán như đồ bỏ, không còn khái niệm giá trị nội tại, PE, EPS, ... Chỉ còn một áp lực là phải có tiền.

Tổn thất của ngân hàng dẫn đến ảnh hưởng nặng nề khả năng thanh toán. Các ngân hàng buộc phải huy động vốn bằng mọi giá dẫn đến cuộc đua lãi suất huy động. Trong vòng 4 tháng, lãi suất huy động đã tăng từ 0.7%/tháng lên 1.2%/tháng. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước khống chế trần lãi suất huy động là 12%/năm nhưng lệnh này chỉ tác động đến người gửi tiền nhỏ lẻ. Đối với các khoản tiền gửi lớn, khách hàng đều yêu cầu ngân hàng lập hợp đồng tín dụng riêng rẽ với mức lãi suất 14% - 15%/năm.

lãi suất đầu vào tăng khiến các ngân hàng xiết chặt đầu ra. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có độ tín nhiệm thấp đều không còn khả năng vay được tiền từ ngân hàng. Còn các doanh nghiệp lớn nếu muốn vay thì lãi suất lên đến 18 - 22%/năm. Trong nhiều giai đoạn, các ngân hàng chỉ đem tiền cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất tới 30%/năm.

Dòng tiền giờ đây không chảy vào sản xuất, không chảy vào đầu tư mà chỉ chảy vòng quanh các ngân hàng. Khi lãi suất lên tới hàng chục phần trăm, không ai còn muốn đầu tư tiền vào những nơi rủi ro nhưng chứng khoán, thậm chí cùng không còn muốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Khẩu hiệu "Cash is King - Tiền là Vua" có nghĩa hơn bao giờ hết, và mọi người chỉ muốn gửi vua vào ngân hàng. Khi dòng tiền không hỗ trợ sản xuất kinh doanh, nhiều ngành nghề có mức sinh lời thấp sẽ ngưng trệ dẫn đến phản ứng dây chuyền tiêu cực cho nền kinh tế.

Tác động kép của thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ làm bức tranh kinh tế Việt Nam 2008 rất xấu. Nếu Chính phủ không có những biện pháp hợp lý thì hậu quả rất khó dự đoán.

Hàng ngày, nhìn trên website của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, các công ty niêm yết cứ khất lần việc công bố báo cáo tài chính Quý 1 với nhiều lý do như "bị virus máy tính", "bận tham gia hội chợ", "nhiều sổ sách phải tổng hợp", ... cùng hàng loạt những bản giải trình kết quả kinh doanh là có thể hiểu được phần nào sức khỏe của các công ty.

Khi siết chặt chứng khoán, nhiều người đặt ra tiền đề hy sinh chứng khoán để cứu lạm phát vì lạm phát ảnh hưởng đến cuộc sống của mấy chục triệu người còn chứng khoán chỉ có 300 ngàn tài khoản. Nhưng 300 ngàn tài khoản đấy liên quan đến gần 50% GDP là không thể xem nhẹ.

Chứng khoán, tiền tệ, bất động sản là những thị trường liên thông với nhau. Khi chứng khoán gục ngã, bất động sản đóng băng thì tiền tệ lên cơn sốt. Liệu nền kinh tế sẽ chịu đựng thế nào thì mạch máu tiền tệ cứ tiếp tục sôi?

TTCK New York năm 1929: Nhìn lại và suy ngẫm

TTCK New York năm 1929: Nhìn lại và suy ngẫm

Sau Thế chiến thứ nhất, kinh tế thế giới hồi phục, le lói hy vọng về “những năm 1920 vàng son”. Thị trường chứng khoán New York nổi như cồn. Thế nhưng...

Tỷ lệ lạm phát thấp, lương tăng cao, các ngành công nghiệp mới phát triển mạnh, các sản phẩm mới ra đời như radio, phim lồng âm thanh... Bức tranh sáng sủa này hứa hẹn rằng kinh tế thế giới đã đến thời bùng nổ. Những mặt hàng trước đó thuộc loại xa xỉ đã trở nên phổ cập. Ngay cả xe ôtô Ford mác Lizinka nhờ sản xuất hàng loạt đã rẻ nhiều và trở thành xe bình dân. “Mỗi ngày chỉ 1 USD, 1 năm có xe Ford“ đã trở thành slogan của nhà sản xuất. Kinh tế khởi sắc ban đầu từ Mỹ, rồi lan tỏa sang châu Âu.

Năm tháng huy hoàng

Thành tựu khởi sắc kinh tế hiển nhiên đã được phản ánh trên thị trường vốn. Chỉ số cổ phiếu Dow Jones công nghiệp (DJIA) sau môt năm đã đạt mức 150. Nếu như trước đó, chỉ có những nhà kinh doanh chuyên nghiệp và có vốn lớn mới đầu tư chứng khoán thì từ giữa thập niên 1920, đại bộ phận công chúng đã bắt đầu tham gia thị trường này. Người nghèo cũng đổ xô đi mua cổ phiếu.

Ngày 13/5/1927, chỉ số chứng khoán sụt giảm đôi chút nhưng cũng không làm mất không khí lạc quan, các công ty mới vẫn tiếp tục ra đời. Thống kê cho thấy: trong thời kỳ 1921-1928, sản xuất công nghiệp ở Mỹ mỗi năm tăng trung bình 4% thì chỉ riêng trong năm 1928 đã tăng 15%. Chỉ từ 1927-1929, các công ty đầu tư đã tăng tài sản lên đến 10 lần. Dân chúng đổ xô đầu tư vào bất kỳ loại cổ phiếu nào mà không cần tính toán. Nhiều người cầm cố cổ phiếu vay nợ để tiếp tục đầu tư với khối lượng lớn hơn nhiều. Vào mùa Hè năm 1929, chỉ số Dow Jones đã tăng gấp 3 lần so với năm 1924.

Mừng vui khôn xiết, báo chí Mỹ lúc đó không tiếc lời giật tít: Mỗi người có trách nhiệm làm giàu, Cổ phiếu thần diệu... Còn các ngân hàng và chuyên gia kinh tế thì khen ngợi lẫn nhau và đưa ra những dự báo cực kỳ sáng sủa, đồng thời tự nhận sứ mạng thúc đẩy TTCK lên cao và cao mãi. Hầu như mọi cổ phiếu vừa phát hành đều được mua hết với giá cao chưa từng thấy. Thí dụ năm 1928, Goldman, Sachs&Company phát hành cổ phiếu với giá khởi đầu là 104 USD. Chỉ mấy tuần sau đó, chính xác là ngày 27/2/1929, cổ phiếu này đã ở mức 222,5 USD. Trong suốt 22 năm (1906-1927), chỉ số DJIA đánh vật để lên từ 100 đến 200 điểm. Thế nhưng chỉ một năm sau, chỉ số Dow Jones đã có thêm 100 điểm để đạt và chuẩn bị tư thế vượt mốc 300.

Phớt lờ cảnh báo

Gọi là bất ngờ, nhưng trước khi sụp đổ, TTCK New York đã có vài triệu chứng đáng lưu ý ngay từ mùa Xuân năm 1929. Do được mùa liền 2 năm, giá lúa mì giảm nhanh chóng làm cho ngành nông nghiệp khó khăn ở đầu ra. Cuối tháng 5/1929, chỉ số DJIA chững lại và sau đó giảm gần 10%.

Thế nhưng TTCK lại hồi phục và đi lên làm tan biến những lời chỉ trích. Ngày 3/9/1929, chỉ số Dow Jones đã đạt kỷ lục trong lịch sử là 381,17. Chỉ hai ngày sau, nhà phân tích tài chính nổi tiếng Roger Ward Babson đã cảnh báo rằng TTCK New York sắp sụp đổ. Mặc dù đại bộ phận nhà đầu tư cười chế nhạo trước dự báo này, thị trường ít nhiều bị xáo trộn và mất điểm 10%.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến rất lạc quan, nhất là từ phía các nhà điều hành chứng khoán. Lúc này, GS. Irving Fischer của Đại học Yale tuyên bố: “Mặc dù TTCK đang bùng nổ nhưng giá trị cổ phiếu vẫn chưa đạt mức giá thực tế“. Ngay lập tức, giá các cổ phiếu lại lên cho đến cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm đó.

Mặc dù đã xuất hiện những triệu chứng bất ổn nhưng hầu như không nhà đầu tư nào đếm xỉa đến những lời cảnh báo. Thậm chí GS. Stagg Lawrence, Đại học Princetown còn tuyên bố ông không hiểu vì sao lại cho rằng giá cổ phiếu quá cao. Còn Charles Mitchell, Giám đốc National City Bank, ngày 15/10 còn khẳng định rằng tất cả các sàn giao dịch chứng khoán trong nước đều rất tuyệt vời.

Những ngày đen tối chẳng trừ ai

Tuy nhiên, bóng đen của thảm họa vẫn cứ đến. Ngày 20/10/1929, các báo ra ngày Chủ nhật đồng loạt đưa tin rằng nhiều cổ phiếu đầu cơ mua vào trong đợt xuống giá lần trước bằng cách cầm cố chứng khoán ở ngân hàng nay đang bị giải chấp. Thế là nhiều nhà đầu tư vội vã bán cổ phiếu với giá thấp hơn một chút nhưng khối lượng lớn. Đến ngày 24/10, hầu hết nhà đầu tư đều mỏi mệt và chỉ ít lâu sau, thị trường tràn ngập lệnh bán. Trước tiên, người ta bán tháo cổ phiếu mua từ tiền vay ngân hàng. Chỉ trong nửa giờ, 1,6 triệu cổ phiếu thay chủ sở hữu. Chỉ trong giây lát, các lệnh mua đều biến mất, để lại nỗi kinh hoàng cho giới đầu tư. Ai cũng muốn bán cho nhanh cổ phiếu với bất cứ giá nào. Trong một buổi sáng, 11,25 tỷ USD đã không cánh mà bay.

Đầu giờ chiều hôm đó, tại trụ sở của hãng J.P.Morgan&Co ở Phố Wall, các ông trùm ngân hàng lớn có cuộc họp khẩn cấp để thành lập Hiệp hội bình ổn giá cổ phiếu. Sau đó, Phó Chủ tịch TTCK New York Richard Whitney đã đặt lệnh mua với khối lượng lớn cổ phiếu của Hiệp hội trên nhằm hỗ trợ các cổ phiếu Blue Chip. Nhờ vậy, tình hình thị trường tạm ổn. Cả ngày có tới 12.894.650 cổ phiếu của 974 công ty được giao dịch, tức là gấp 4 lần mức giao dịch bình thường.

Tuy nhiên, ngay ngày hôm sau, tất cả TTCK ở châu Âu đều sụt giá do tình trạng bán tháo cổ phiếu. Thị trường New York cũng diễn ra như vậy. Từ đó, ngày 25/10 được gọi là “ngày thứ Sáu đen tối“. Nhiều nhà đầu tư và nhiều ngân hàng nhỏ mất khả năng thanh toán. Đúng ngày này, trong lúc rối ren, Tổng thống Mỹ Herbert Clark Hoover mạnh bạo tuyên bố: “Nền kinh tế và tình hình kinh doanh của nước Mỹ về cơ bản hoàn toàn khỏe khoắn“. Như liều thuốc trấn an những người đang hoang mang, ngay buổi tối, TTCK giữ được mức hôm thứ 5 với kết quả 8 triệu cổ phiếu được trao đổi.

Sự kiên trì của các nhà đầu tư kéo dài qua được ngày thứ 7 và Chủ nhật, nhưng sang ngày đầu tuần, thị trường lại tràn ngập các lệnh bán. Sức kháng cự đã hoàn toàn tê liệt, tâm trạng bất lực bao phủ khắp nơi, bất chấp sự can thiệp của hiệp hội ngân hàng bằng các lệnh hỗ trợ mua. Bất chấp cổ phiếu mất giá, giao dịch vẫn đạt thêm 9 triệu cổ phiếu. Chỉ số Dow Jones mất thêm 13% và ở mức 260,64 điểm và như vậy chỉ trong một ngày, TTCK New York đã mất đi 14 tỷ USD. Sau “ngày thứ Hai đen tối” này lại kế tiếp “ngày thứ Ba đen tối“. Cho đến 17 giờ 30 phút đã có 16.410.000 cổ phiếu thay đổi chủ nhân. Dow Jones mất tiếp 12% và dừng ở chỉ số 230,07 điểm và sau một tuần đã sụt giảm 1/3 giá trị.

Khoảng từ 1 đến 3 triệu người Mỹ khuynh gia bại sản. Sự mất mát chẳng trừ ai, cho dù đó là các bà nội trợ, con ở, công nhân, giáo sư đại học, nhà triệu phú hoặc là kẻ đầu cơ cáo già… Bill Durant, “sếp“ của General Motos thời đó, mất tới 40 triệu USD.

Sau đó một ngày, tức là thứ Tư (30/10), tình thế lại xoay ngược, nỗi hoảng sợ tan biến. Nhờ việc một số công ty trả lợi tức và nhất là tin J.D.Rockefeller mua vào cổ phiếu đã làm cho giá cổ phiếu tăng ngay vào buổi chiều. So với hôm thứ 3, chỉ số DJIA tăng hơn 12% và đạt mức 258,47 điểm. Ngày 31/10, các chỉ số vẫn tiếp tục tăng và Dow Jones đạt mức 273,51 điểm. Tuy nhiên, niềm hy vọng cổ phiếu tăng thuận chiều đã không trở thành hiện thực. Đường cong đồ thị lại quay đầu đi xuống và ngày 13/11, chỉ số Dow Jones chỉ còn 198,69 điểm, tức là mức thấp nhất của năm 1929.

Từ giữa tháng 11, niềm hy vọng lại lóe lên nhưng giấc mơ về những năm tháng vàng son của thập kỷ 20 thì không bao giờ trở lại. Kinh tế thế giới đứng trước bờ vực của một cuộc khủng hoảng lâu dài và bước vào cuộc “đại suy thoái“ lớn nhất trong lịch sử. Nhiều nhà đầu tư đã không còn nhớ đến cổ phiếu của mình và phải đợi ¼ thế kỷ sau, tức là ngày 23/11/1954, chỉ số Dow Jones mới vượt ngưỡng 381 điểm, tức là mốc kỷ lục được lập ngày 3/9/1929.

Saturday, January 10, 2009

Cổ phiếu lên hay xuống?

Cổ phiếu lên hay xuống?

TTC - anh thấy chưa, nó đang lên thấy không? - Em nói cái gì lên?... - Thì con cổ phiếu của công ty Hà Mã... Anh không chịu nghe lời em...

Quả tình là tôi không còn chịu nổi khi về đến nhà, ăn cơm, thậm chí khi leo lên giường ngủ, vợ tôi cứ càu nhàu điệp khúc: “Nó đang lên anh ơi...” từ khi nghe chị em trong cơ quan bàn về chứng khoán. Nào là chị Tám trúng con cổ phiếu X. đã đi mua nhà mới. Nào là anh Ba chỉ mua con cổ phiếu của công ty A trong 3 tháng mà đã kiếm tiền tỉ.

Nghe nói có người chỉ có 5 triệu đồng mà nay đã có vài trăm triệu vì con cổ phiếu A cứ lên vùn vụt như diều no gió. Tôi cảnh báo sự hừng hực khí thế của con... vợ: - Con (cổ phiếu) nào mà chẳng xuống em. Có lên thì phải có xuống chứ!

- Anh cãi hoài, chỉ có anh xuống thì có chứ con cổ phiếu lên là cái chắc! Anh nghe lời em. Mai phải đi chơi vài con cho em.

Tôi càu nhàu: - Anh chẳng biết con nào ngon hết. Em định chơi con nào chỉ cho anh, anh mua theo ý em!

Vợ tôi phán không suy nghĩ: - Nhà mình còn vài chục triệu, anh cứ lựa vài con có gắn chip mà mua. Bảo đảm ăn chắc.

- Hả, cổ phiếu mà có chip nữa hả?

- Sao lại không có! Thời đại khoa học kỹ thuật, mà chip là điện tử, các con điện tử đều lên.

Tôi sực nhớ vì có đọc báo loáng thoáng: - Chắc chắn con blue-chip(1) chứ gì? Giá cao lắm mua không nổi đâu!

Vợ tôi nói như một nhà đầu tư chuyên nghiệp: - Hay là anh mua con gì đụng trần á! Đừng mua sàn nhà nghe. Phải đụng trần mới được. Đụng trần là của các con xây dựng...

- Bà ơi, đừng nói mà người ta cười. Phải mua giá trần hoặc giá sàn chứ làm gì có con đụng trần...
oOo
Vì là người có hiểu biết chút ít về thị trường chứng khoán qua tin... đồn và đọc báo, nên tôi là người được vợ giao ôm vài chục triệu đi đầu tư các con chứng khoán. Tôi lò dò đi xuống đường Nguyễn Công Trứ - khu phố được mệnh danh là khu phố chứng khoán. Chưa đến 7 giờ mà phố phường đã đông nghẹt xe cộ và những gương mặt háo hức chờ đợi giờ lên sàn. Tôi ghé vào một quán cà phê chứng khoán lề đường.

Bà bán cà phê này bây giờ nói chuyện chứng khoán còn rành hơn phân biệt mùi cà phê: - Chú đi mua chơi cổ phiếu hả? Mở tài khoản chưa?

- Ủa, phải mở tài khoản nữa sao bác? Con cứ tưởng ôm tiền đến là mua được chứ?

Bà bán cà phê đưa tôi một cái ly nước nhờ nhờ đục đục, nói như dân ngân hàng: - Đầu tiên là phải mở tài khoản 100 triệu đồng. Nếu không đủ thì đừng có mà mơ...

Tôi nghe lùng bùng lỗ tai, nhưng vẫn không tin bà hàng cà phê này, vì tôi đang uống nhằm loại nước gì như nước rửa chén mà bà bảo là cà phê, và chém tôi 10 ngàn (có lẽ bao gồm cả tiền ngồi và tư vấn về mục mở tài khoản).

Khi cánh cửa của công ty chứng khoán X. vừa mở, tôi cùng dòng người chen ùn ùn vào quầy. Tôi hỏi thủ tục mở tài khoản thì nhân viên giao dịch phán nhẹ nhàng: - Mở tài khoản ít nhất là 100 triệu...

Không nói tiếng nào, tôi bèn ôm bọc tiền đi ra quán cà phê chứng khoán lề đường để nghe bà cà phê tư vấn tiếp. Lần này, bà cà phê giới thiệu với tôi một anh cò chứng khoán. Với dáng điệu lịch lãm, anh ta nói: - Bây giờ các cổ phiếu đều lên cao lắm, vốn ít anh nên mua cổ phiếu ôm-tôi-chờ.

- Ôm-tôi-chờ là cổ phiếu gì?

- Ô-tờ-cờ đó(2). Ôm tôi chờ nghĩa là mua cổ phiếu rồi ôm đó, chờ lên giá rồi bán!

- Rủi nó xuống giá thì sao?

- Thì ôm mà chờ nữa. Cái gì ôm lâu mà lại chẳng lên?!

Nghe nói cái vụ ôm tôi chờ này hơi mới, tôi gọi điện thoại cho vợ để xin ý kiến chỉ đạo. Vợ tôi hét vào điện thoại (hình như nước bọt còn bắn dính vào lỗ tai tôi, lủng mấy lỗ):

- Không có ôm chờ như bia ôm vậy. Anh về nhà, đem giấy tờ nhà đi thế chấp!

oOo

Sau khi thế chấp nhà, vợ chồng tôi lưng vốn hơn trăm triệu, đủ tiền mở tài khoản, và từ đây, tôi đã có danh hiệu mới: Nhà đầu tư. Tôi là nhà đầu tư chồng, còn vợ tôi là nhà đầu tư vợ. Tất nhiên nhà đầu tư chồng phải nghe lời nhà đầu tư vợ là cái chắc.

- Ngày mai, anh mua con của công ty chăn nuôi nghe anh?

- Tại sao không mua con của công ty X.?

- Mua của công ty chăn nuôi vì có con bò. Thị trường chứng khoán là thị trường của bò mà! Có mới lên(3). Nghe lời bà, tôi mua tất cả tiền vào con của công ty chăn nuôi bò. Ngày đầu tiên, bà reo lên: “Lên rồi, thấy chưa!”. Nhưng đến ngày hôm sau, các “con bò” của công ty chăn nuôi bắt đầu leo xuống, xuống thê thảm! Lúc tôi mua là 72.000đ một con, bây giờ xuống còn 55.000đ.

Bà vợ liền chỉ đạo bán tống bán tháo theo mọi người. Sau đó, nhà đầu tư vợ chỉ đạo: - Anh mua con của công ty xà bông đi. Em nghe nói nó sắp tặng cổ phiếu thêm đó. 2 con được mua thêm 1 con nữa với giá gốc. Thế là tôi ôm tiền (đã bị lẹm một mớ vì con bò) đi mua con xà bông. Vừa mua xong vài ngày, con xà bông lại xuống nữa vì tin tặng thêm cổ phiếu là tin đồn để cho các đại gia hoặc cò tung ra dụ khị những nhà đầu tư nhỏ, lẻ, non tay ấn như vợ chồng nhà đầu tư tôi mua vào.

- Anh nói mà em không nghe, công ty xà bông chế tạo từ bong bóng. Cổ phiếu bong bóng thì thua chớ sao! Vợ tôi khóc thút thít: - Tại anh xui, con gì đụng vào là xuống hà! Ngày mai anh giao cho em, dứt khoát, con gì em đụng vào cũng lên hết... Tôi cũng cầu mong như vậy!

Blog Archive

About me